Cho . Tính giá trị của biểu thức sau:
không tính giá trị biểu thức , hãy cho biết giá trị của biểu thức sau đây có chứ số cuối là gì : 6 * 5 * 3520 +32016 - 4521720 * 3017811
1.Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất:
12x11+21x11x11+11x33
132x11-11x32-54x11
2.Tính giá trị của biểu thức sau:
45x32+1245
75x18+75x21
12x(27+46)-1567
Mn giúp mk với
\(1.\) 12 x 11 + 21 x 11 x 11 + 11 x 33
= ( 12 x 11 ) + ( 21 x 11 x 11 ) + ( 11 x 33 )
= \(132+2541+363\)
= \(3036\)
132x11-11x32-54x11
= ( 132 x 11 ) - ( 11 x 32 ) - ( 54 x 11 )
\(=1452-352-594\)
= \(506\)
\(2.\)
45 x 32 + 1245
= ( 45 x 32 ) + 1245
= 1400 + 1245
= 2685
75 x 18 + 75 x 21
= ( 75 x 18 ) + ( 75 x 21 )
= 1350 + 1575
= 2925
12 x (27+46) -1567
= 12 x 73 - 1567
= ( 12 x 73 ) - 1567
= 876 - 1567
= - 691
Cho biểu thức với . a) Rút gọn biểu thức ; b) Tìm điều kiện của để ; c) Tìm các giá trị nguyên của để có giá trị nguyên; d)* Với , hãy tìm giá trị lớn nhất của . Bài 8: Cho biểu thức ; với . a) Tính giá trị biểu thức khi . b) Rút gọn biểu thức . c) So sánh với 1. d) Tìm để có giá trị nguyên.
Cho biểu thức .
( 1×3×5×7×...×51×53×6)-(18×17×16×15).
Ko tính giá trị biểu thức có thể nói chắc chắn giá trị của biểu thức đã cho chia hết cho số nào trong các số sau 2 ,3,5,9 .vì sao???????
Ta có : ( 1 X 3 X .........X6) chia hết cho 2 ( số chẵn)
( 18 x 17 x16 x 15 ) chia hết cho 2 ( số chẴN )
SUY RA biểu thức trên = chẵn - chẵn = chẵn ( chia hết cho 2 )
ta có: 9 chia hết cho 2;3;9
=> 1 x 3 x 5 x 7 x 9 x ...x 51 x 53 x 6 chia hết cho 2;3;9
18 chia hết cho 2;3;9
=> 18 x 17 x 16 x 15 chia hết cho 2;3;9
=> ( 1 x 3 x 5 x 7 x ...x 51 x 53 x 6) - ( 18 x 17 x 16 x 15) chia hết cho 2;3;9
ta có: 5 chia hết cho 5
=> 1 x 3 x 5 x 7 x ....x 51 x 53 x 6 chia hết cho 5
15 chia hết cho 5
=> 18 x 17 x 16 x 15 chia hết cho 5
=> ( 1 x 3 x5 x 7 x ...x 51 x 53 x 6) - ( 18 x17 x 16 x15) chia hết cho 5
KL: ( 1 x 3 x 5 x7 x...x51 x 53 x 6) - ( 18 x17 x 16 x 15) chia hết cho 2;3;5;9
Cho biến thức sau: Q = 2 x − x 2 2 x 2 + 8 − 2 x 2 x 3 − 2 x 2 + 4 x − 8 . 2 x 2 + 1 − x x .
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức Q;
b) Rút gọn biểu thức Q;
c) Tính giá trị của biểu thức Q khi x = 2017;
d) Tìm x để biểu thức Q > 1 2
e) Tìm x ∈ Z để giá trị biểu thức Q ∈ Z.
a) x ≠ 2 và x ≠ 0
b) Rút gọn được Q = x + 1 2 x
c) Thay x = 2017 (TMĐK) vào Q ta được Q = 1009 2017
Cho biểu thức sau : a - b
a. Tính giá trị của biểu thức trên biết a = 95 687 và b = 42756
b. Tính giá trị lớn nhất, bé nhất của biểu thức trên, biết rằng a là số có bốn chữ số và b là số có ba chữ số
Cho các số thực a. Giá trị của biểu thức A = log 2 1 2 a + log 2 1 2 b bằng giá trị của biểu thức nào trong các biểu thức sau đây?
A. −a−b
B. −ab
C. a +b
D. ab
cho biểu thức A = \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-1}\)
a )Tính giá trị của biểu thức A tại x = -1
b ) Tính giá trị của biểu thức tại x = 1
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
a) Vì \(-1< 0\) nên không tính được A
a) Vì \(x\ne1\) nên không tính được A
Cho các số thực a, b. Giá trị của biểu thức A = log 3 1 3 a + log 3 1 3 b bằng giá trị của biểu thức nào trong các biểu thức sau?
A. -a-b
B. -ab
C. a+b
D. ab
Cho biểu thức P = x(x – y) + y(x + y) – y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của x và y.
B. Giá trị biểu thức P phụ thuộc vào giá trị của x và y
C. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của x.
D. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của y.
\(P=x^2-xy+xy+y^2-y^2=x^2\)
Vậy chọn C
Cho biểu thức P = x(x – y) + y(x + y) – y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của x và y.
B. Giá trị biểu thức P phụ thuộc vào giá trị của x và y
C. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của x.
D. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của y.
Bài làm:
\(P=x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)-y^2\)
\(=x^2-xy+xy+y^2-y^2\)
\(=x^2\)
Vậy biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị x.
Chọn C.