Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2017 lúc 13:00

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 10:25

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2019 lúc 14:38

Đáp án C

PT hoành độ giao điểm là:

x + 3 = x + 1 ⇔ x + 1 ≥ 0 x + 3 = x + 1 2 ⇔ x ≥ − 1 x 2 + x − 2 = 0 ⇔ x ≥ − 1 x = 1 x = − 2 ⇒ x = 1.  

Thái Hưng Mai Thanh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
12 tháng 7 2023 lúc 22:13

Gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\) là tiếp điểm

Ta có: y' \(=\dfrac{-3}{\left(x+1\right)^2}\)

k=f'\(\left(x_0\right)\)\(\Rightarrow-3=\dfrac{-3}{\left(x_0+1\right)^2}\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)^2=1\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=0\\x_0=-2\end{matrix}\right.\)

Với \(x_0=0\) ta có pt tiếp tuyến:

\(d:3x+y-2=0\)

Với \(x_0=-2\) ta có pt tiếp tuyến:

\(d:3x+y+10=0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 21:49

a: Tọa độ giao điểm của (d) với trục Ox là:

y=0 và (-x+2)=0

=>x=2 và y=0

\(y'=\dfrac{\left(-x+2\right)'\left(x+1\right)-\left(-x+2\right)\left(x+1\right)'}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(-\left(x+1\right)+x-2\right)}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{-3}{\left(x+1\right)^2}\)

Khi x=2 thì y'=-3/(2+1)^2=-3/9=-1/3

y-f(x0)=f'(x0)(x-x0)

=>y-0=-1/3(x-2)

=>y=-1/3x+2/3

b: Tọa độ giao của (d) với trục Oy là;

x=0 và y=(-0+2)/(0+1)=2

Khi x=0 thì \(y'=\dfrac{-3}{\left(0+1\right)^2}=-3\)

y-f(x0)=f'(x0)(x-x0)

=>y-2=-3(x-0)

=>y=-3x+2

Ngô Thị Bích Phượng
Xem chi tiết
Flower Park
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
29 tháng 2 2020 lúc 23:55

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y=4x\) và y=\(\frac{1}{x}\) là các giá trị x\(\in\) \(Z\) sao cho:

                                                    \(4x=\frac{1}{x}\)

                                                     \(4x^2=1\)

                                                     \(x^2=\frac{1}{4}\)

                                             \(x=\) \(\pm\) \(\sqrt{\frac{1}{2}}\) 

\(\implies\) \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\) \(\implies\) \(\orbr{\begin{cases}y=4.\frac{1}{2}=2\\y=4.\left(-\frac{1}{2}\right)=-2\end{cases}}\) 

\(\implies\) Đồ thị hàm số \(y=4x\) cắt đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{x}\) tại \(2\) giao điểm \(\left(\frac{1}{2};2\right),\left(-\frac{1}{2};-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
1 tháng 3 2020 lúc 5:20

Tọa độ giao điểm của hai đồ thị phải thỏa mãn đồng thời cả hai hàm số

tức là \(\hept{\begin{cases}y=4x\\y=\frac{1}{x}\end{cases}}\)Suy ra \(4x=\frac{1}{x}\Rightarrow4x^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}.4=2\)

Với \(x=\frac{-1}{2}\Rightarrow y=\frac{-1}{2}.4=-2\)

Vậy hai đồ thị có hai giao điểm là \(M\left(\frac{1}{2};2\right)\)và \(N\left(\frac{-1}{2};-2\right)\)

Chúc các em học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
10 tháng 12 2020 lúc 15:09

giải giúp mik vs 

Chà Chanh
10 tháng 12 2020 lúc 16:59

a) 

Thay x=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: y= 3 x 0 + 3 = 3

Thay y=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: 0= 3x+3 => x= -1

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;0) và C(0;3)

Thay x=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: y=  -0 + 1 = 1

Thay y=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: 0= -x+1 => x= 1

(Có gì bạn tự vẽ đồ thị nha :<< mình không load hình được sorry bạn nhiều)

b) Hoành độ giao điểm của hai đường thằng y=3x+3 và y=-x+1 :

3x+3 = -x+1

<=> 3x + x = 1 - 3

<=> 4x = -2

<=> x= - \(\dfrac{1}{2}\)

Thay x= - \(\dfrac{1}{2}\) vào hàm số y= -x+1, ta được: y= \(\dfrac{1}{2}\)+1 = \(\dfrac{3}{2}\)

Vậy giao điểm của hai đường thằng có tọa độ (\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\))

c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 là α

OB= \(\left|x_B\right|=\left|-1\right|=1\)

OC= \(\left|y_C\right|=\left|3\right|=3\)

Xét △OBC (O= 90*), có:

\(tan_{\alpha}=\dfrac{OC}{OB}=\dfrac{3}{1}=3\)

=> α= 71*34'

Vậy góc tạo bởi đường thằng y=3x+3 là 71*34'

Thảo Uyên 9/11
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:01

a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

1-2m+3=0

\(\Leftrightarrow m=2\)

Nguyễn ngọc bảo châu
3 tháng 11 2021 lúc 17:46

m=2

Nguyên Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2021 lúc 21:31

2) Để (d)//(1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-5m\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\m\ne\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

Vậy: Khi \(m=\dfrac{3}{2}\) thì (d)//(1)