Đường thẳng y = (a - 1)x + 6 tạo với trục hoành một góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. a > 0
B. a < 0
C. a < 1
D. a > 1
Câu 1. [VDT] Biết đường thẳng y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm và cắt trục tung tại điểm có tung độ dương. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a < 0 và b > 0. B. a < 0 và b < 0.
C. a > 0 và b < 0. D. a > 0 và b > 0.
Cho (d ) : y = ( 1-2n) x + m - 3 , với giá trị nào của m thì :
a, Đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ
b, Đường thẳng (d) tạo với trục Ox 1 góc nhọn
c, Đường thẳng (d) tạo với trục Ox 1 góc tù
d, Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 1
e, Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 2
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và cắt trục hoành tại điểm x = c (như hình vẽ). Gọi S là diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Chọn D
Ta có
Vì f(x) < 0, ∀ x ∈ a ; c nên |f(x)| = –f(x).
Do đó, S 1 = - ∫ a c f x d x .
Tương tự, f(x) > 0, ∀ x ∈ a ; c nên |f(x)| = f(x).
Do đó, S 2 = ∫ c b f x d x .
Vậy S = - ∫ a c f x d x + ∫ c b f x d x .
Câu 1. Đường thẳng y = (1 – a) x + 2 tạo với trục O x một góc tù. Khi đó, giá trị
của tham số a là
A. a≠1 B. a>1 C. a<1 D. a≠0
Câu 2. Tất cả các giá trị của k để đường thẳng y = 2x + k cắt Parabol y = x2 tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung là
A. k ≥ 0 B. k > 0 C. k = 0 D. k < 0
Câu 3. Phương trình bậc hai \(x^2-2\left(m-1\right)x-4m=0\) (với m là tham số) không có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > -1 D. m = -1
Tồn tại giá trị của m để hai đường thẳng sau cắt nhau tại một điểm trên trục hoành: (m-1) x+ my-5=0 và mx+ (2m-1)y + 7=0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m> 2
B. m< 0
C. 1< m< 2
D. 0<m<1
+ Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành suy ra tung độ giao điểm là y=0.
+ Từ đây ta có: (m-1)x-5=9 suy ra
Đồng thời: mx+7=0 suy ra x= -7/m ( m≠0) (2)
+ Từ (1) và (2) ta có:
Chọn D.
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = 3 + x − 2 e x x e x + 1 , trục hoành và hai đường thẳng x=0, x=1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V = π a + b ln 1 + 1 e , trong đó a, b là các số hữu tỷ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. a+b=5
B. a-2b=5
C. a+b=3
D. a-2b=7
Cho đường thẳng d: y = a x + b ( a > 0 ) . Gọi là góc tạo bởi tia Ox và d. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. a = − tan α
B. a = tan (180 − α )
C. a = tan α
D. a = − tan (180 − α )
Cho đường thẳng d có phương trình y = a x + b ( a ≠ 0 )
Gọi là góc tạo bởi tia Ox và d. Ta có a = tan α
Đáp án cần chọn là: C
Cho đường thẳng d: y = a x + b ( a < 0 ) . Gọi là góc tạo bởi tia Ox và d. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. tan α < 0
B. tan α > 0
C. t a n α = 0
D. tan α = 1
Cho đường thẳng d có phương trình y = a x + b ( a ≠ 0 )
Gọi là góc tạo bởi tia Ox và d. Ta có a = tan α m à a < 0 n ê n tan α < 0
Đáp án cần chọn là: A
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng, khẳng định nào là sai?
1.Mỗi điểm nằm trên trục số đề biểu diễn một số hữu tỷ
2.Chỉ có số 0 không là số hữu tỷ âm cũng không là số hữu tỷ dương.
3.Mọi số thực đều có căn bậc hai.
4.Đồ thị của hàm số y=ax (a khác 0) đi qua điểm M(2;-5)thì hệ số a=-2,5
5.Qua điểm A có duy nhất đường thẳng a song song với đường thẳng b
6.Trong một tam giác góc lớn nhất là góc tù
7.Tam giác ABC cân tại đỉnh A thì góc A luôn là góc nhọn
8.Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong tam giác ấy.