+ Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành suy ra tung độ giao điểm là y=0.
+ Từ đây ta có: (m-1)x-5=9 suy ra
Đồng thời: mx+7=0 suy ra x= -7/m ( m≠0) (2)
+ Từ (1) và (2) ta có:
Chọn D.
+ Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành suy ra tung độ giao điểm là y=0.
+ Từ đây ta có: (m-1)x-5=9 suy ra
Đồng thời: mx+7=0 suy ra x= -7/m ( m≠0) (2)
+ Từ (1) và (2) ta có:
Chọn D.
Cho ba đường thẳng d 1 : x − 2 y + 1 = 0 , d 2 : m x − 3 m − 2 y + 2 m − 2 = 0 , d 3 : x + y − 5 = 0 . Giá trị m để hai đường thẳng d1;d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là
A.m = 0
B.m = 1
C.m = 2
D. không tồn tại m thỏa mãn
Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây vuông góc nhau ?
∆1 : mx+ y-19 = 0 và ∆2 : (m-1) x+ (m+1) y-20 = 0
A. Mọi m.
B.m= 1
C. Không có m.
D. m= -1
Cho hai đường thẳng d: (m – 2)x +(m – 6)y + m – 1= 0, ∆: (m – 4)x + (2m – 3)y – m + 5 = 0. Tất cả giá trị của m để hai đường thẳng cắt nhau là
A.m ≠ 3
B.m ≠ 6
C.m ≠ 3 và m ≠ - 6
D.không có m thỏa mãn
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và △ : y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.
A. m = 3
B. m = ± 3
C. m = - 3
D. m = 3
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng (d1 ) : x−my = 0,(d2 ) :mx− y =m+1 trùng nhau ?
A. m = 0. B. m khác 1. C. m = 0 hoặc m = −1. D. m = −1.
Cho hàm số y = f(x) = mx + 2m − 3 có đồ thị (d). gọi A, B là hai điểm thuộc đồ thị
và có hoành độ lần lượt là −1 và 2.
1 Xác định tọa độ hai điểm A và B.
2 Tìm m để cả hai điểm A và B cùng nằm phía trên trục hoành.
3 Tìm điều kiện của m để f(x) > 0, ∀x ∈ [−1; 2]
Tìm giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và △ : y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
A. m = -3
B. m = 3
C. m = ± 3
D. m = 0
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1;2) và B(-3;6)
Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng Δ: x+y+2m+1=0 cắt đường tròn (C):(x-1)2+(y+2)2=2 tại hai điểm phân biệt A,B sao cho độ dài AB=2
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình m x 2 + 2 ( 2 m - 1 ) x + m + 2 = 0 vô nghiệm
A. 3 - 6 3 < m < 3 + 6 3
B. Không tồn tại m
C. m < 1/12
D. m ≠ 0; m < 1/12