Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 9 2018 lúc 6:50

Đáp án B

Sau khi chiếm các độ thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta. Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp đã kí với Trung Hoa Dân quốc bản Hiệp ước Hoa - Pháp ngày 28 - 2 - 1946. Theo đó, Pháp được quyền ra Bắc thay Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật. Như vậy, khi ta chưa hoàn toàn đuổi được quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi lãnh thổ thì quân Pháp đã kéo quân ra Bắc. Nước ta đứng trước nguy cơ phải cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù.

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 7:06

B

D

C

B

C

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
16 tháng 3 2022 lúc 7:08

Câu 6.  Nội dung cơ bản của bản Tạm ước Việt – Pháp (14-9-1946) là:

A. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.

C. Ta nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam.

D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong  khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 7. Biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói sau năm 1945 ở Việt Nam là

A. phát động ngày đồng tâm.                                  B. kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài.

C. chia lại ruộng công cho dân nghèo.                  D. tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.

Câu 8. Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A. Đế quốc Mĩ.         B. Phát xít Nhật.       C. Thực dân Anh.                 D. Quân Trung Hoa Dân quốc.

Câu 9.  Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)?

A. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam

C. Ta đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân Quốc.

D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?

A. Quân Anh và Mĩ.                                                 B. Quân Anh và Pháp.

C. Quân Anh và Trung Hoa dân quốc.                  D. Quân Mĩ và quân Trung Hoa dân quốc.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 10 2018 lúc 5:57

Đáp án A

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 12:49

refe : - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Bình luận (0)
kodo sinichi
25 tháng 3 2022 lúc 12:51

refer

: - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Bình luận (0)
Gia Hưng
25 tháng 3 2022 lúc 12:52

tham khảo :

: - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Thái Khánh
24 tháng 4 2021 lúc 21:55

Các bản hiệp ước triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp: 

+ Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

+ Hiệp ước GIáp Tuất 1874

+ Hiệp ước Hác Măng 1883

+ HIệp ước Pa-tơ-nốt 1884

Nội dung hiệp ước Hác Măng:

Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc PhápCắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì. Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở HuếCông sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì 
Bình luận (0)
Nguyễn nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 4 2018 lúc 4:33

Đáp án D

Hiệp ước Hoa-Pháp ngày 28/2/1946 đã đặt ra tình thế hết sức nguy khốn cho cách mạng Việt Nam, theo đó Pháp hoàn toàn có cớ pháp lí để ra miền Bắc Việt Nam và như thế chúng sẽ thực hiện được mưu đồ, Việt Nam thực sự rơi vào thế đã rồi. Tình thế đó buộc chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa phải thi hành một đường lối ngoại giao mềm dẻo làm sao để vừa phân hóa cô lập kẻ thù, vừa tránh được thế bất lợi cho ta. Do đó, ngày 6/3/1946 ta đã kí với Pháp bản Hiệp định sơ bộ trong đó ta phải chấp nhận để Pháp ra miền Bắc nhưng bù lại ta đã buộc Pháp phải ngừng chiến ở miền Nam, tránh cho ta những tổn thất về người và của. Do đó đáp án của câu hỏi phải là hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 8 2017 lúc 5:28

Đáp án D

Hiệp ước Hoa-Pháp ngày 28/2/1946 đã đặt ra tình thế hết sức nguy khốn cho cách mạng Việt Nam, theo đó Pháp hoàn toàn có cớ pháp lí để ra miền Bắc Việt Nam và như thế chúng sẽ thực hiện được mưu đồ, Việt Nam thực sự rơi vào thế đã rồi. Tình thế đó buộc chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa phải thi hành một đường lối ngoại giao mềm dẻo làm sao để vừa phân hóa cô lập kẻ thù, vừa tránh được thế bất lợi cho ta. Do đó, ngày 6/3/1946 ta đã kí với Pháp bản Hiệp định sơ bộ trong đó ta phải chấp nhận để Pháp ra miền Bắc nhưng bù lại ta đã buộc Pháp phải ngừng chiến ở miền Nam, tránh cho ta những tổn thất về người và của. Do đó đáp án của câu hỏi phải là hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 3 2017 lúc 12:54

Chọn đáp án D

Hiệp ước Hoa-Pháp ngày 28/2/1946 đã đặt ra tình thế hết sức nguy khốn cho cách mạng Việt Nam, theo đó Pháp hoàn toàn có cớ pháp lí để ra miền Bắc Việt Nam và như thế chúng sẽ thực hiện được mưu đồ, Việt Nam thực sự rơi vào thế đã rồi. Tình thế đó buộc chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa phải thi hành một đường lối ngoại giao mềm dẻo làm sao để vừa phân hóa cô lập kẻ thù, vừa tránh được thế bất lợi cho ta. Do đó, ngày 6/3/1946 ta đã kí với Pháp bản Hiệp định sơ bộ trong đó ta phải chấp nhận để Pháp ra miền Bắc nhưng bù lại ta đã buộc Pháp phải ngừng chiến ở miền Nam, tránh cho ta những tổn thất về người và của. Do đó đáp án của câu hỏi phải là hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ

Bình luận (0)