Ở người bình thường, nhiệt độ đo được ở miệng là
A. 38oC
B. 37,5oC
C. 37oC
D. 36,5oC
giúp mik 10 câu này vs các bạn.
Câu 20. Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành
A. quang năng. B. cơ năng.
C. nhiệt năng. D. hoá năng.
Câu 21. Ở người bình thường, nhiệt độ đo được ở miệng là
A. 38oC B. 37,5oC
C. 37oC D. 36,5oC
Câu 22. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ?
A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào.
C. Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím.
D. Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt.
Câu 23. Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào ?
1. Dãn mạch máu dưới da
2. Run
3. Vã mồ hôi
4. Sởn gai ốc
A. 1, 3
B. 1, 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 2, 4
Câu 24. Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt ?
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ nội tiết
C. Hệ bài tiết
D. Hệ thần kinh
Câu 25. Vào mùa hè, để chống nóng thì chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi ra đường
C. Mặc quần áo thoáng mát, tạo điều kiện cho da toả nhiệt
D. Bôi kem chống nắng khi đi bơi, tắm biển
Câu 26. Để chống rét, chúng ta phải làm gì ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Giữ ấm vào mùa đông, đặc biệt là vùng cổ, ngực, mũi và bàn chân
C. Làm nóng cơ thể trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy bằng cách mát xa lòng bàn tay, gan bàn chân
D. Bổ sung các thảo dược giúp làm ấm phủ tạng như trà gừng, trà sâm…
Câu 27. Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh ?
A. Ăn nhiều tinh bột
B. Uống nhiều nước
C. Rèn luyện thân thể
D. Giữ ấm vùng cổ
Câu 28. Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả ?
A. Uống nước giải khát có ga
B. Tắm nắng
C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon
D. Trồng nhiều cây xanh
Câu 29. Khi bị sốt cao, chúng ta cần phải làm điều gì sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Lau cơ thể bằng khăn ướp lạnh
C. Mặc ấm để che chắn gió
D. Bổ sung nước điện giải
Câu 30. Khi đo thân nhiệt, ta nên đo ở đâu để có kết quả chính xác nhất ?
A. Tai B. Miệng
C. Hậu môn D. Nách
Một trạm đo khí tượng ghi lại nhiệt độ các buổi sáng trong một tuần như sau:
Thứ Hai: 33oC, thứ Ba: 36oC; thứ Tư: 38oC; thứ Năm: 37oC; thứ Sáu: 35oC; thứ Bảy: 34oC, Chủ nhật: 39oC.
Trả lời các câu hỏi:
- Sáng thứ Tư, nhiệt độ là bao nhiêu độ C?
- Nhiệt độ buổi sáng cao nhất trong tuần đó là vào thứ mấy?
- Nhiệt độ buổi sáng thấp nhất trong tuần đó là vào thứ mấy?
- Nhiệt độ trung bình các buổi sáng trong tuần là bao nhiêu độ C?
- Sáng thứ Tư, nhiệt độ là 38
- Nhiệt độ buổi sáng cao nhất trong tuần đó là vào Chủ nhật
- Nhiệt độ buổi sáng thấp nhất trong tuần đó là vào thứ Hai
- Nhiệt độ trung bình các buổi sáng trong tuần là:
(33 + 36 + 38 + 37 + 35 +34 + 39) : 7 = 36 (oC)
Có ba người đo nhiệt độ cơ thể được kết quả lần lượt là: 38 °C; 37 °C; 39 °C. Hỏi trong ba nhiệt độ trên, nhiệt độ nào cao hơn nhiệt độ cơ thể của người bình thường? Biết nhiệt độ cơ thể của người bình thường là 37 °C.
Ta có 37 oC < 38 oC ; 37 oC < 39 oC nên nhiệt độ 38 oC và 39 oC cao hơn nhiệt độ cơ thể của người bình thường.
Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 260C. B. 290C. C. 270C. D. 280C
cô ko sửa bắt tự tính :'))))
Cho các phát biểu sau :
a, Glyxin là một chất có tính lưỡng tính.
b, Ở nhiệt độ thường, etan không phản ứng với nước brom.
c, Ở nhiệt độ thường, eten phản ứng được với dung dịch KMnO4.
d, Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được glixerol.
Số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin là một chất có tính lưỡng tính.
(b) Ở nhiệt độ thường, etan không phản ứng với nước brom.
(c) Ở nhiệt độ thường, eten phản ứng được với dung dịch KMnO4.
(d) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong glixerol.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở 100 o C . Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là 37 , 5 o C , mhh = 140g. Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 20 o C cn = 4200 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của chất lỏng trên là:
A. 2000 J/Kg.K
B. 4200 J/Kg.K
C. 5200J/Kg.K
D. 2500J/Kg.K
Chọn D.
Nhiệt lượng tỏa ra:
Q t ỏ a = Q n = m n c n t 1 - t c b
= 20. 10 - 3 .4200.(100 – 37,5) = 5250 J.
Nhiệt lượng thu vào:
Qthu = mx.cx.(tcb - tx)
= (mhh – mn).cx.(tcb - tx)
= (140 – 20). 10 - 3 . c x .(37,5 – 20)
= 2,1. c x
Cân bằng nhiệt: Q t ỏ a = Q t h u ⟺ 5250 = 2,1. c x
⟹ c x = 2500 J/kg.K
Giả sử một ngày ở thành phố B, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 19 độ C, lúc 5 giờ được 28 độ C, lúc 13 giờ được 39 độ C và lúc 19 giờ được 32 độ C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 29,5 độ C.
B. 28,0 độ C.
C. 29,0 độ C.
D. 28,5 độ C.
nhiệt độ bình thưởng của người xấp xỉ là 37 độ C. Vì sao khi ở 25 độ C ta không cảm thấy lạnh mà ở nhiệt độ 35 độ C ta cảm thấy rất nóng: còn ở trong nước, nếu nhiệt độ của nước là 35 độ C ta cảm thấy bình thường, khi nhiệt độ của nước là 25 độ C ta cảm thấy lạnh
do tỏa nhiệt , nếu ta ở không khí thì chúng ta sẽ ít tỏa nhiệt hơn , đây là môi trường tỏa nhiệt kém , còn nước hấp thụ nhiệt ta mạnh nếu ở nhiệt độ nói trên ta sẽ cảm thấy nóng