Thực hiện các phép tính sau:
a) 65.100 + 80.125;
b) 200.4 + 10.20 + 732.
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau
a) 17.85 + 25.17 - 1200
b)745 - 5 ( 120-75)- 70
c) 27.332 + 93.43 + 57.61 + 69.57
d) 34.75 + 75.66 + 65.100
a) Thực hiện các phép tính sau:
1,2.2,5; 125:0,25.
b) Thực hiện lại các phép tính ở câu a bằng cách đưa về phép tính với phân số thập phân.
a) 1,2.2,5 = 3;
125 : 0,25 = 500
b)
\(1,2.2,5 = \dfrac{6}{5}.\dfrac{5}{2} = \dfrac{{30}}{{10}} = 3\)
\(125:0,25 = 125:\dfrac{1}{4} = 125.4 = 500\)
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự ................
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ..... trước rồi thực hiện các phép tính ..... sau.
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.
Trả lời:
Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.
Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.
Chúc bn học tốt.
Nhập một ký tự a, viết chương trình thực hiện các công việc sau:- Nếu a=’S’ thì thực hiện phép tính 20+30;- Nếu a=’P’ thì thực hiện phép tính 20*30
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
char a;
int main()
{
cin>>a;
if (a=='S') cout<<"50";
else cout<<"600";
return 0;
}
a) Thực hiện các phép tính sau:
12,3 + 5,67 = ? 12,3 - 5,67 = ?
b) Áp dụng quy tắc tương tự như đối với phép cộng và trừ số nguyên, hãy thực hiện các phép tính sau:
(-12,3) + (-5,67) = ? 5,67 - 12,3 = ?
a) 12,3 + 5,67 = 17,97
12,3 - 5,67 = 6,63
b) ( -12,3) + (-5,67) = -(12,3 + 5,67) = -17,97
5,67 - 12,3 = -(12,3 - 5,67)= - 6,63
Biểu thức không có dấu ngoặc đơn, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Thực hiện các phép tính sau:
a) 3 6 5 .2
b) 5 4 7 : 2
a) 3 6 5 .2 = 3 + 6 5 .2 = 3.2 + 6 5 .2 = 6 + 12 5 = 42 5
b) 5 4 7 : 2 = 5 + 4 7 : 2 = 5 2 + 2 7 = 39 14
Thực hiện các phép tính sau:
a) 2 5 7 .4 1 5
b) 6 5 8 : 2 7 4
a) 2 5 7 .4 1 5 = 19 7 . 21 5 = 57 5
b) 6 5 8 : 2 7 4 = 53 8 : 15 4 = 53 30
Thực hiện các phép tính sau
a , 3 4 - 2 7 b , 4 5 : 2 9