Những câu hỏi liên quan
My Lai
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
30 tháng 8 2021 lúc 20:32

Ta có:

x+1xx+1x là số nguyên

⇒x+1⋮x⇒x+1⋮x

⇒1⋮x⇒1⋮x

⇒x∈Ư(1)⇒x∈Ư(1)

⇒x=1 x=−1

mk tin rằng bn đọc rùi sẽ hiểu

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phù Dung
Xem chi tiết
neverexist_
14 tháng 12 2021 lúc 23:56

III.

1. appearance sau tính từ thì sẽ là danh từ

2. necessary sau động từ tobe trong trường hợp này thì cũng là tính từ luông

3. happily câu này thì mình áp dụng cấu trúc mà v+adv

4. interesting cái này thì mình nghe cô mình nói là nếu mà mình nói cái gì, hay ai đó thú vị thì mình sẽ dùng interesting, còn nếu mình nói mình hay ai đó do cái gì hay ai đó làm cho cảm thấy thú vị thì là interested.

5. pollution còn air pollution thì cơ bản là nói về ô nhiễm không khí thôi

6. preparation sau tính từ thì sẽ là danh từ

IV. 

1. c on➜in, người ta có cái quy định á, là in the month, on the day, at the time

2. d celebrating➜​celebrated, theo như tui hiểu thì nó như là passive voice á

3. b who➜which, mount pinatubo đâu phải là nói về ai đâu, mà người ta đang nói tới cái núi mà, với lại đằng sau nữa là kiểu giới thiệu về núi á nên là mình đổi như vậy

4. b therefore➜because, dịch nam bị ướt vì anh ấy đã quên mang dù vào ngày hôm qua

 

uhmmmm...tui cx hong chắc lắm đâu mà nếu bạn còn gì thắc mắc thì cứ hỏi nghen, tại mấy cái đó là tui mới nghĩ ra tạm thời thôi á

Bình luận (0)
huệ trân
Xem chi tiết
huệ trân
8 tháng 9 2021 lúc 22:24

có j thắc mắc thì mn cứ hỏi ạ, em cần trc sáng mai nhé!? ><

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 23:31

b: Xét ΔABD và ΔBAC có

BA chung

BD=AC

AD=BC

Do đó: ΔABD=ΔBAC

c: ta có: EA+EC=AC

EB+ED=BD

mà AC=BD

và EA=EB

nên EC=ED

Bình luận (0)
ngô trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 2 2022 lúc 16:22

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(2x-1\right)-36}{12}=\dfrac{2\left(1+x\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6x-3-36}{12}=\dfrac{2+2x}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x-39=2+2x\)

\(\Leftrightarrow4x=41\Leftrightarrow x=\dfrac{41}{4}\)

Bình luận (0)
ngô trung hiếu
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 2 2022 lúc 8:17

\(\left(2-x\right)^2=\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\\ \Leftrightarrow4-4x+x^2=4x^2-1\\ \Leftrightarrow4x^2-1-x^2+4x-4=0\\ \Leftrightarrow3x^2+4x-5=0\)

Đến đây mik thấy nghiệm rất xấu bạn xem đề đúng chx nhé

Bình luận (1)
 ILoveMath đã xóa
Knight™
23 tháng 2 2022 lúc 8:18

\(3.\left(2-x\right)^2=\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2-x\right)=2x+1\)

\(\Leftrightarrow6-3x=2x+1\)

\(\Leftrightarrow-3x-2x=1-6\)

\(\Leftrightarrow-5x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: S = {1}

Bình luận (2)
 ILoveMath đã xóa
ILoveMath
23 tháng 2 2022 lúc 8:19

\(3\left(2-x\right)^2=\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\\ \Leftrightarrow3\left(4-4x+x^2\right)=4x^2-1\\ \Leftrightarrow12-12x+3x^2=4x^2-1\\ \Leftrightarrow4x^2-1-3x^2+12x-12=0\\ \Leftrightarrow x^2+12x-13=0\\ \Leftrightarrow x^2+13x-x-13=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+13\right)-\left(x+13\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+13\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-13\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
ngô trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
23 tháng 2 2022 lúc 9:22

\(\left(2x-5\right)\left(x-7\right)-\left(x-7\right)\left(5+x\right)=0\\ \left(x-7\right)\left(2x-5-5-x\right)=0\\ \left(x-7\right)\left(x-10\right)=0\\ \left\{{}\begin{matrix}x-7=0\\x-10=0\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=7\\x=10\end{matrix}\right.\)

Bình luận (4)
ILoveMath
23 tháng 2 2022 lúc 9:24

\(\left(2x-5\right)\left(x-7\right)=\left(x-7\right)\left(5+x\right)\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-7\right)-\left(x-7\right)\left(5+x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(2x-5-5-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x-10\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x-10=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=10\end{matrix}\right.\)

Bình luận (3)
ngô trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 2 2022 lúc 16:33

\(Đk:x\ne0;3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{x-3}=\dfrac{18}{x\left(x-3\right)}+\dfrac{8}{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{18+8\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x=18+8x-24\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(ktm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Bình Đoàn
20 tháng 2 2022 lúc 16:44

x+3/x-3=18/x2-3x+8/x

x(x+3)/x(x-3)=18/x(x-3)+8(x-3)/x(x-3)

=>x(x+3)=18+8(x-3)

x2+3x=18+8x-24

x2+3x-8x=18-24

x2-5x=-6

x2-5x+6=0

x2-2x-3x+6=0

x(x-2)-3(x-2)=0

(x-3)(x-2)=0

=>x-3=0 hoặc x-2=0

=>x=3 hoặc x=2

Bình luận (0)
Học thật giỏi
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
20 tháng 3 2023 lúc 23:30

Bốn câu thơ cuối bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu đã khắc họa rõ nét tâm trạng của người tù cách mạng. Bằng việc sử dụng các biểu cảm trực tiếp với rất nhiều từ ngữ giàu sức gợi cảm,những câu cảm thán, tác giả đã thể hiện nổi bật tâm trạng ngột ngạt uất ức cùng niềm khao khát tự do cháy bỏng của người tù. Mùa hè tươi đẹp đầy sức sống tràn ngập ánh sáng, rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh hiện ra trong tâm tưởng như lời mời gọi tha thiết với thế giới tự do khoáng đạt làm cho người tù càng cảm nhận rõ sự tù túng, ngột ngạt của bốn bức tường giam và càng khao khát tự do mạnh mẽ: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!”. Ôi, niềm khao khát tự do của người tù thật mãnh liệt! Niềm khao khát ấy thể hiện qua ý nghĩ táo bạo, ước muốn hành động mạnh mẽ: muốn đạp tan phòng, phá tan tù ngục để thoát ra ngoài cuộc sống tự do. Nhưng làm sao anh có thể thoát khỏi bốn bức tường khắc nghiệt chỉ với thân tù gầy yếu lại không một tấc sắt trong tay? Vì thế anh càng cảm thấy ngột ngạt uất ức: “Ngột làm sao chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”. Với cách sử dụng câu thơ với nhịp ngắt bất thường cùng những động từ mạnh, tính từ miêu tả trạng thái và các từ ngữ cảm thán có sức gợi tả lớn, tâm trạng người tù đã được khắc họa rõ nét. Người tù khao khát ước muốn thoát ra thế giới bên ngoài một cách mãnh liệt. Nhất là khi tiếng tu hú ngoài kia vẫn cứ thôi thúc, giục giã: “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” Nếu như tiếng chim tu hú ở khổ đầu bài thơ là tiếng gọi thiết tha của thế giới thiên nhiên mùa hè đầy sức sống, khơi dậy trong lòng nhà thơ niềm yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết thì tiếng tu hú ở khổ cuối bài thơ lại gợi niềm chua xót đau khổ, thôi thúc hành động mạnh mẽ. *Câu nghi vấn: Ôi! niềm khao khát tự do của người tù thật mãnh liệt! *Câu cảm thán: Nhưng làm sao anh có thể thoát khỏi bốn bức tường khắc nghiệt chỉ với thân tù gầy yếu lại không một tấc sắt trong tay?

Bạn tham khảo nhé

Bình luận (0)