Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2017 lúc 2:23

hoàng linh
Xem chi tiết
One We Are
22 tháng 12 2019 lúc 7:34
https://i.imgur.com/rMnq5yT.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Trần Duy Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
25 tháng 12 2020 lúc 22:40

Xét 2 trường hợp:

Th1: 1 điểm trên d1, 2 điểm trên d2

Chọn 1 điểm trên d1 có \(C_{17}^1\) (cách)

Chọn 2 điểm trên d2 có \(C^2_{20}\) (cách)

\(\Rightarrow C^1_{17}.C^2_{20}\) (tam giác)

Th2: 1 điểm trên d2, 2 điểm trên d1

Chọn 1 điểm trên d2 \(C^1_{20}\left(cach\right)\)

Chọn 2 điểm trên d1 \(C^2_{17}\left(cach\right)\)

\(\Rightarrow C^1_{20}.C^2_{17}\left(tam-giac\right)\)

\(\Rightarrow C^1_{17}.C^2_{20}+C^2_{17}.C^1_{20}=...\left(tam-giac\right)\)

nguyễn phúc gia khiêm
Xem chi tiết
nguyễn phúc gia khiêm
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
27 tháng 3 2016 lúc 20:37

( Tớ giải bài 2 thôi nhé! )
Nếu số cần tìm trừ đi 4 thì số mới chia hết cho cả 5 ; 6 và 7.
Mà BCNN { 5 ; 6 ; 7 } = 210     ( do lớn hơn 4 )
Vậy số cần tìm là:    210 + 4 = 214

Đáp số: 214

Phương Anh Trần
22 tháng 12 2016 lúc 9:11

khó quá à

Trần Trà My
Xem chi tiết
IS
28 tháng 3 2020 lúc 9:10

để (d) song song zới đường thẳng (d') 

=>\(\hept{\begin{cases}m+1=3\\-2m\ne4\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m=2\\m\ne-2\end{cases}=>m=2}}\)

b)phương trình hoành độ giao điểm của (d) zà (P)

\(\frac{1}{2}x^2-\left(m+1\right)x+2m=0\Rightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+4m=0\)

ta có \(\Delta=4\left(m+1\right)^2-4.4m=4\left(m^2+2m+1\right)-16m=4m^2-8m+4=4\left(m-1\right)^2\ge0\)

để d cắt P tại hai điểm phân biệt 

=>\(\Delta>0=>\left(m-1\right)^2>0=>m\ne1\)(1)

lại có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=4m\end{cases}}\)

để 2 hoành độ dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}2\left(m+1\right)>0\\4m>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m>-1\\m>0\end{cases}\Rightarrow m>0}}\left(2\right)}\)

từ 1 zà 2 => m khác 1 , m lớn hơn 0 thì (d) cắt (P) tạ điểm phân biệt có hoành độ dương

Khách vãng lai đã xóa
Thuhien Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:02

a: loading...

b: Phương trình OA có dạng là y=ax+b

Theo đề, ta có hệ:

0a+b=0 và a+b=1

=>b=0 và a=1

=>y=x

Vì (d)//OA nên (d): y=x+b

Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

b+2=0

=>b=-2

=>y=x-2

PTHĐGĐ là:

-x^2-x+2=0

vì a*c<0

nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2018 lúc 11:15

Đáp án C

2. Nếu 3 mặt phẳng đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến ấy hoặc đồng quy, hoặc đôi một song song với nhau

8. Cho 2 đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia

Khánh Xuân Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2023 lúc 9:14

Kẻ OF//BC(F thuộc AC)

=>OF//DE//BC

DE//BC

=>góc DEA=góc ACB

=>góc DEO=1/2*góc ACB

ED//OF
=>góc DEA=góc CFD và góc DEO=góc EOF

=>góc EOF=1/2*góc ACB

=>góc DEO=góc EOF

OF//BC

=>góc FOB=góc OBC=1/2góc ABC

góc BOE=góc BOF+góc EOF

=1/2(góc ABC+góc ACB)