Dẫn từ từ đến dư khí C O 2 vào dung dịch B a O H 2 . Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí C O 2 tham gia phản ứng (x lít, đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của m là
A. 35,46
B. 70,92
C. 59,10
D. 82,74
Bài tập 1:Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư
b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư
d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch NaOH cho đến dư
h. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư
j. Dẫn từ từ P2O5 vào nước
Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
b. Magie oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
c. Natri oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
d. Crom (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4
f. Sắt từ oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4
g.Nhôm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
h. Kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
j. Đồng (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
câu 1:
a. KOH + SO2 → KHSO3
b. CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
c. CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
d. SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
e. Ca(OH)2 + N2O5 → Ca(NO3)2 + H2O
f. P2O5 + Ca(OH)2 + H2O → Ca(H2PO4)2
g. P2O5+ 2NaOH + H2O ------> 2NaH2PO4
h. 3Ba(OH)2 + 2P2O5 = Ba(H2PO4)2 + 2BaHPO4
j. 3H2O + P2O5 → 2H3PO4
Dung dịch A chứa a mol Ca(OH)2. Hòa tan hết m gam NaOH vào dung dịch A, thu được dung dịch B. Sau đó dẫn CO2 từ từ đến dư vào dung dịch B, ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị như hình vẽ bên. Xác định giá trị của a và m.
Nêu các hiện tượng xảy ra và viết PTHH minh họa. Khi:
a) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
b) Cho từ từ dung dịch NaAlO2 đến dư vào HCl
c) Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2
d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3
e) Cho từ từ dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH
f) Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3
Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được trong các trường hợp sau đây:
a) Cho một mẩu Ca vào nước dư.
b) Cho K vào dung dịch FeCl3.
c) Cho bột Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
d) Cho từ từ cho đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH, và ngược lại.
e) Cho từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch Ba(OH)2.
f) Cho bột Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho NaOH dư vào dung dịch thu được.
g) Cho Al tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
h) Sục từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch natri aluminat.
i) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng:
a)nung quặng FeS trong không khí. Thu khí thoát ra, dẫn từ từ nước vào dung dịch nước crom. cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch thu được.
b)nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh có chứa 1 ít đường ăn.
c)cho hỗn hợp bột Na2O và Al2O3(tỉ lệ 1:1) vào cốc thủy tinh chứa H2O dư.
Có các thí nghiệm sau :
(1) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong
(2) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(3) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
(4) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO2)2
(5) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
Tổng số thí nghiệm nào cho kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có các thí nghiệm sau :
(1) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong
(2) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(3) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
(4) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO2)2
(5) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
Tổng số thí nghiệm nào cho kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
(2) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(3) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO2)2.
(5) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Tổng số thí nghiệm nào cho kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Dẫn khí NH3 qua ống sứ đựng CuO nung nóng.
b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.
c. Cho dây Mg đang cháy vào bình đựng khí CO2 .
d. Cho dung dịch Na2S vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1