Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MAI HUONG
Xem chi tiết
Phạm Duy Tuấn
5 tháng 3 2015 lúc 14:47

Ta có :\(\left(2m-7\right)x-3=mx-3\Leftrightarrow\left(2m-7\right)x-mx=-3+3\Leftrightarrow\left(2m-7-m\right)x=0\Leftrightarrow\left(m-7\right)x=0\)Để pt có vô số nghiệm thì pt phải có dạng 0x=0.

Suy ra:\(m-7=0\Leftrightarrow m=7\)

Vậy để pt có vsn thì m=7

MAI HUONG
5 tháng 3 2015 lúc 14:15

bài này tôi biết cách làm rồi

Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
minhtu12
9 tháng 2 2016 lúc 8:34

(2m-7)x-mx=0

(2m-7-m)x=0

2m-7-m=0

m=7

thì pt vô nghiệm

Nguyễn Anh Khoa
9 tháng 2 2016 lúc 8:38

Vô số nghiệm mà bạn

kẻ vô tình
9 tháng 2 2016 lúc 8:48

(2m-7)x-mx=0

(2m-7-m)x=0

2m-7-m=0

m=7

Sakura Riki Hime
Xem chi tiết
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2023 lúc 13:04

1: mx+y=2m+2 và x+my=11

Khi m=-3 thì hệ sẽ là:

-3x+y=-6+2=-4 và x-3y=11

=>-3x+y=-4 và 3x-9y=33

=>-8y=29 và 3x-y=4

=>y=-29/8 và 3x=y+4=3/8

=>x=1/8 và y=-29/8

2: Để hệ có 1 nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{1}< >\dfrac{1}{m}\)

=>m^2<>1

=>m<>1 và m<>-1

Để hệ vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{1}=\dfrac{1}{m}=\dfrac{2m+2}{11}\)

=>(m=1 hoặc m=-1) và (11m=2m+2)

=>\(m\in\varnothing\)

Để hệ vô nghiệm thì m/1=1/m<>(2m+2)/11

=>m=1 hoặc m=-1

Trần gia Lân
Xem chi tiết
Trang Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 23:08

a: Để hệ có duy nhất 1 nghiệm thì \(\dfrac{m}{4}< >\dfrac{-1}{-m}=\dfrac{1}{m}\)

=>m^2<>4

=>m<>2 và m<>-2

b: Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{4}=\dfrac{-1}{-m}=\dfrac{2m}{m+6}=\dfrac{1}{m}\)

=>m^2=4 và 2m^2=m+6

=>m=2

c: Để hệ vô nghiệm thì m/4=1/m<>2m/m+6

=>m=-2

Nguyễn TQ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 21:41

a: \(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=m+2\\\left(2m-1\right)x+\left(m+1\right)y=2\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

Khi m=3 thì hệ sẽ là:

3x+2y=5 và 5x+4y=8

=>x=2 và y=-1/2

b: Hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2m-1}< >\dfrac{2}{m+1}\)

=>m^2+m<>4m-2

=>m^2-3m+2<>0

=>m<>1 và m<>2

hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{2m-1}=\dfrac{2}{m+1}=\dfrac{2}{2\left(m+1\right)}=\dfrac{1}{m+1}\)

=>m/2m-1=2/m+1 và 2/m+1=1/m+1(vô lý)

=>Ko có m thỏa mãn

Để hệ vô nghiệm thì m/2m-1=2/m+1<>1/m+1

=>m=2 hoặc m=1

HALIU BOX
Xem chi tiết
Thu
19 tháng 1 2016 lúc 14:34

(2m - 7)x - 3 = x -3 <=> (2m - 7)x - x = 0 <=> (2m - 7 -1)x = 0 <=> (2m - 8)x = 0

Vậy để phương trình đã cho vô số nghiệm thì Vế Trái: (2m - 8)x = 0 hay 2m - 8 = 0 => m = 4 

 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 3 2022 lúc 21:22

à bài này a nhớ (hay mất điểm ở bài này) ;v

Tuan Nguyen
18 tháng 3 2022 lúc 21:23

xinloi cậu tớ muốn giúp lắm mà tớ ngu toán:)

Dark_Hole
18 tháng 3 2022 lúc 21:32

a)Ta có \(2x-mx+2m-1=0\\ =>x\left(2-m\right)+2m-1=0\)

Để pt có nghiệm duy nhất thì \(a\ne0=>2-m\ne0\\=>m\ne2\)

b)Ta có \(mx+4=2x+m^2\\ =>mx+4-2x+m^2=0\\ =>\left(m-2\right)x=m^2-4\)

Để pt vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=0\\m^2-4=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m=\pm2\end{matrix}\right.\)\(=>m=2\)

c)Để pt có nghiệm duy nhất thì \(m^2-4\ne0>m\ne\pm2\)

Chắc vậy :v