Cho đường thẳng d: y = ( m 2 – 2 m + 2 ) x + 4 . Tìm m để d cắt Ox tại A và cắt Oy tại B sao cho diện tích tam giác OAB lớn nhất.
A. m = 1
B. m = 0
C. m = − 1
D. m = 2
Cho đường thẳng (d):y=(m+2)x-2m=(m là tham số;m khác -2)
a,Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -x +5
b,Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại 1 điểm có hoành độ là -2
\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=-1\\-2m\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\m\ne-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-3\\ b,\text{PTHDGD: }2x+1=\left(m+2\right)x-2m\\ \text{Thay }x=-2\Leftrightarrow-2m-4-2m=-3\\ \Leftrightarrow-4m=1\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{4}\)
Cho đường thẳng (d) :y=(m+1)x+m
câu 1 : giá trị m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1):y=2x+3
A:m=1 B:m=2 C:m=3 D: không có giá trị m
câu 2 : giá trị m để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng (d2) y=x+3
A:m=1 B:m=2 C:m=0 D: không có giá trị m
câu 3 : giá trị m để đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (d3) y=x+3
A:m=-1 B:m=-2 C:m=0 D: không có giá trị m
câu 4 : giá trị m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) y=x2 tại một điểm
A:m=1 B:m=2 C:m=3 D: không có giá trị m
câu 5 : giá trị m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) y=x2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa x12+ x22= 1
A:m=1 B:m=2 C:m=3 D: không có giá trị m
Bài 3
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 2 – m với m là tham số, có đồ thị là đường thẳng d.
1) Vẽ đường thẳng d trên mặt phẳng tọa độ Oxy với m = 3
2) Cho hai đường thẳng d1: y = x + 2 và d2: y = 4 – 3x. Tìm m để ba đường thẳng d, d1, d2 đồng quy.
2: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4-3x\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay x=1/2 và y=5/2 vào (d), ta được:
\(\dfrac{1}{2}m-1+2-m=\dfrac{5}{2}\)
=>-1/2m=3/2
hay m=-3
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 1/2x - 3/2
Ta có: y = 0,5x – 1,5. (d1)
Đường thẳng (d) và ( d 1 ) khi m – 2 ≠ 0,5, còn n lấy giá trị tùy ý. Suy ra (d) cắt ( d 1 ) khi m ≠ 2,5 còn n tùy ý.
Trả lời: (d) cắt ( d 2 ) khi m ≠ 2,5 còn n tùy ý.
cho đường thẳng d: y=(m-2)x+2+m với m là tham số
a) vẽ d khi m =1
b) tìm m để d cùng các đường thẳng d1:y=x+2 và d2: y=4-3x đồng quy
a: Khi m=1 thì (d): y=-x+3
b: Tọa độ giao là:
4-3x=x+2 và y=x+2
=>-4x=-2 và y=x+2
=>x=1/2 và y=5/2
Thay x=1/2 và y=5/2 vào (d),ta được:
1/2(m-2)+m+2=5/2
=>1/2m-1+m+2=5/2
=>3/2m+1=5/2
=>m=1
cho đường thẳng d có y=(m-2)x+3m+1 (m khác 2)
a. tim m de duong thang d di qua M(1;-2)
b.tìm m để đường thẳng d song song với đường thẳng đenta y=x-5
a, để d đi qua M(1;-2) thì x=1; y=-2, nên thế vào ta được:
-2=(m-2)*1+3m+1
=>m=-1/4
b, để d// với đường thẳng y=x-5 thì a=a,,; b\(\ne\)b,, tức là
m-2=1=>m=3
Và 3m+1\(\ne\)-5 =>m\(\ne\)-2
cho đường thẳng (d):y=(m+2)x-m^2(m là tham số).tìm m để đường thẳng (d) và các đường thẳng y=x-1;x=2y=3 cắt nhau tại 1 điểm
Sửa đề: x+2y=3
Tọa độ giao là:
x-y=1 và x+2y=3
=>x=5/3 và y=2/3
Thay x=5/3 và y=2/3 vào (d), ta được"
5/3(m+2)-m^2=2/3
=>5/3m+10/3-m^2-2/3=0
=>-m^2+5/3m+8/3=0
=>-3m^2+5m+8=0
=>-3m^2+8m-3m+8=0
=>(3m-8)(-m-1)=0
=>m=-1 hoặc m=8/3
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = (-3)/2x + 1/2;
Ta có: y = -1,5x + 0,5. ( d 2 )
Đường thẳng (d): y = (m – 2)x + n song song với ( d 2 ) khi:
m – 2 = -1,5 và n ≠ 0,5
hay m = 0,5 và n ≠ 0,5.
Trả lời: (d) song song với ( d 2 ) khi m = 0,5 và n ≠ 0,5.
cho đường thẳng (D) y = m + 1 .x + n (m khác -1) Xác định m, n để đường thẳng( D)song song với đường thẳng( D1) y = x - 2 và đi qua điểm M (1; - 2)
(D): y=(m+1)x+n
Vì (D)//(d1) nên m+1=1 và n<>-2
=>m=0
=>(D): y=x+n
Thay x=1 và y=-2 vào (D), ta được:
n+1=-2
=>n=-3
=>(D): y=x-3
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y = 2x – 3.
Ta có: y = 2x – 3 ( d 3 )
Đường thẳng (d) trùng với ( d 3 ) khi m – 2 = 2 và n = -3
Hay m = 4 và n = -3.
Trả lời: Khi m = 4 và n = -3 thì hai đường thẳng (d) và ( d 3 ) trùng nhau.