Biết m > 0.
Hàm số luôn không đổi ( hàm hằng ) khi m =
Biết đồ thị (Cm) của hàm số y = (m+1)x + mx + m(m≢0) luôn đi qua một điểm M cố định khi m thay đổi. Tọa độ điểm M khi đó là
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
Gọi là điểm cố định cần tìm.
Ta có
Biết đồ thị ( C m ) của hàm số luôn luôn đi qua một điểm M M ( x m ; y m ) cố định khi m thay đổi, khi đó x m + y m bằng
A.-1
B.-3
C.1
D.-2
Đáp án C
Gọi là điểm cố định cần tìm.
Ta có
Biết đồ thị ( C m ) của hàm số y = - 2m +3 luôn đi qua một điểm M cố định khi m thay đổi, khi đó tọa độ của điểm M là
A. M(-1;1)
B. M(1;4)
C. M(0;2)
D. M(0;3)
Đáp án D
Gọi là điểm cố định cần tìm.
Ta có
Biết đồ thị ( C m ) của hàm số y = x 4 +m x 2 -m + 2016 luôn luôn đi qua hai điểm M và Ncố định khi m thay đổi. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
A.I(-1;0)
B(1;2016)
C.(0;1)
D.(0;2017)
Cho hàm số y= ( \(3m^2\)+1)x + \(m^2\)- 4 .Chứng minh khi m thay đổi thì đồ thị của hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định
Cho hàm số : y = mx + m + 6
CMR: khi m thay đổi thì hàm số y = mx + m + 6 luôn đi qua 1 điểm cố định
Điều kiện cần và đủ để hàm số đi qua điểm cố định \(M\left(x_0;y_0\right)\) là:
\(y_0=mx_0+m+6\left(\forall m\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+y_0-6=0\left(\forall m\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0+1=0\\y_0-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=6\end{cases}}}\)
Vậy hàm số y = mx + m - 6 luôn đi qua điểm cố định \(M\left(-1;6\right)\) với mọi m
Cho hàm số y = x 3 − 3 m x 2 + 3 m 2 − 1 x − m 3 với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số có hai điểm cực trị. Biết rằng khi m thay đổi trong S, các điểm cực đại của đồ thị hàm số cũng thay đổi nhưng luôn nằm trên một đường thẳng (d) cố định . Hỏi (d) song song với đường thẳng nào sau đây:
A. y = 2x + 4
B. y = -3x - 1
C. y = -3x + 5
D. y = -2x
cho hàm số y=ax ( a là hằng số khác 0 ) a) Tìm a biết đồ thị của hàm số qua điểm A(-15;10) b) trong các điểm M(-4,5;3) , N(6;4) điểm nào thuộc , điểm nào không thuộc đồ thị củ hàm số được xác định ở câu a ? Vì sao ?
điểm M ko thuộc hàm số
đối N không thuộc hám số
vì nếu có 1 đt thì nó sẽ ko đi qua O
a,Do đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-15;10)
nên x = -15 và y = 10 thay vào hàm số y =ax ta được :
a.(-15)=10
=> a = -2/3
b,Điểm M (-4,5;3) có x = -4,5 và y = 3
Thay x và y vào hàm số ta được : 3 = (-2/3) . (-4/5 ) ( luôn đúng)
Vậy điểm M (-4,5 ;3) thuộc đồ thị hàm số
Điểm N (6;4) có x=6 và y = 4
Thay x và y vào hàm số ta được : 4 = (-2/3) . 6 ( luôn sai)
Vậy điểm N(6;4) không thuộc đồ thị hàm số
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau (với a, b, c, d là các hằng số).
(I): Giá trị cực đại của hàm số y = f x luôn lớn hơn giá trị cực tiểu của nó.
(II): Hàm số y = a 4 + b x + c a ≠ 0 luôn có ít nhất một cực trị
(III): Giá trị cực đại của hàm số y = f x luôn lớn hơn mọi giá trị của hàm số đó trên tập xác định.
(IV): Hàm số y = a x + b c x + d c ≠ 0 ; a d − b c ≠ 0 không có cực trị.
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án là D.
Ta thấy (II) và (IV) là mệnh đề đúng.