Muối nào tan trong nước
A. Ca3(PO4)2.
B. CaHPO4.
C. Ca(H2PO4)2.
D. AlPO4.
Cho phương trình phản ứng sau:
3Ca(OH)2 + P2O5 → A + 3H2O
Chất A là chất nào?
A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2.
C. CaHPO4.
D. H3PO4.
Cho các phản ứng sau:
(1)P+5HNO3(đặc) H3PO4 + 5NO2 + H2O
(2)Ca3(PO4)2+3H2SO4(đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4¯
(3)Ca3(PO4)2+2H2SO4(đặc) Ca(H2PO4)2+2CaSO4¯
(4) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 ® 3Ca(H2PO4)2
Các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất supephotphat kép là
A. (1), (3).
B. (2), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
Cho các phản ứng sau:
(1) P + 5HNO3(đặc) → t 0 H3PO4 + 5NO2↑ + H2O;
(2) Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đặc) → t 0 2H3PO4 + 3CaSO4↓;
(3) Ca3(PO4)2 + 2H2SO4(đặc) → t 0 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4↓;
(4) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → t 0 3Ca(H2PO4)2.
Các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất supephotphat kép là
A. (1), (3).
B. (2), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
Đáp án B
Supephotphat kép có thành phần chính là Ca(H2PO4)2, quá trình điều chế supephotphat kép được thực hiện từ nguồn nguyên liệu là quặng photphorit Ca3(PO4)2 hoặc apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2. Các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất supephotphat kép là:
(2) Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đặc) → t 0 2H3PO4 + 3CaSO4↓;
(4) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2.
Từ m kg quặng apatit chứa 38,75% Ca3(PO4)2 sản xuất được 234 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ:
Ca3(PO4)2 (+H2SO4)---->H3PO4 +(Ca3(PO4)2)----->Ca(HPO4)2
Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. Giá trị của m
\(n_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=\dfrac{234}{234}=1\left(kmol\right)\)
Từ PTHH ta thấy :
\(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{1}{3}\left(kmol\right)\)
\(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2\left(tt\right)}=\dfrac{1}{3\cdot80\%}=\dfrac{5}{12}\left(kmol\right)\)
\(m_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{5}{12}\cdot310=\dfrac{775}{6}\left(kg\right)\)
\(m_{quặng}=\dfrac{775}{6\cdot38.75\%}=333.3\left(kg\right)\)
so sánh % P trong: Ca3(PO4)2 ; Ca(H2PO4)2 ; (NH4)3PO4.
mong mn giúp ạ.
Trong $Ca_3(PO_4)_3 : $
$\%P = \dfrac{31.3}{310}.100\% = 30\%$
Trong $Ca(H_2PO_4)_2: $
$\%P = \dfrac{31.2}{234}.100\% = 26,5\%$
Trong $(NH_4)_3PO_4 : $
$\%P = \dfrac{31}{149}.100\% = 20,8\%$
Vậy $\%P$ : $Ca_3(PO_4)_2 > Ca(H_2PO_4)_2 > (NH_4)_3PO_4$
cân bằng PTHH sau:
Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O
Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 4H2O
\(Ca(H2PO4)2 +2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 4H2O\)
Câu 56 Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối không tan trong nước:
A. Na2SO3, Al2(SO4)3, KHSO4, Na2S B. KCl, Ba(NO3)2 , CuCl2, Ca(HCO3)2
C. ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, K2S D. BaSO4, AgCl, CaCO3, Ca3(PO4)2.
Câu 57 Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc cacbonat (CO3) và sunfat (SO4) hoá trị I B. Gốc photphat (PO4) hoá trị II
C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hoá trị III D. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị I
Câu 58 Từ công thức hoá học Fe2O3 và H2 SO4, công thức tạo bởi Fe và SO4 là:
A. FeSO4 B. Fe2 (SO4)3 C. Fe (SO4)3 D. Fe3(SO4)2
Câu 59 Cho các phương trình phản ứng sau:
1. Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
2. 2H2O 2H2 + O2
3. 2 Al + 3H2SO4 ® Al2( SO4 )3 + 3H2
4. 2Mg + O2 2MgO
5. 2 KClO3 2KCl + 3O2
6. H2 + CuO Cu + H2O
7. 2H2 + O2 2 H2O
A. Phản ứng hoá hợp là:
a. 1, 3 b. 2, 5 c. 4,7 d. 3, 6
B. Phản ứng phân huỷ là:
a. 5, 6 b. 2 , 5 c. 4, 5 d. 2, 7
C. Phản ứng thế là:
a. 1, 3, 6 b. 1, 3, 7 c. 3, 5, 6 d. 4, 6, 7.
Câu 60 Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
A. H2O, KClO3 B. KMnO4, H2O C. KClO3, KMnO4 D. HCl, Zn
Câu 61 Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là:
A. N2 , H2 , CO B. N2, O2, Cl2 C. CO, Cl2 D. Cl2,O2
Câu 62 Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí :
A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D.SO2, O2
Câu 63 Ứng dụng của hiđro là:
A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa
B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng
C để bơm vào khinh khí cầu D. Tất cả các ứng dụng trên
Câu 64 Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
A. Cho Zn tác dụng với dd HCl B. Điện phân nước
C. Cho Na tác dụng với nước D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng
Câu 65 ính chất hoá học của oxi là:
A. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với phi kim
C. Tác dụng với hợp chất D. Cả 3 tính chất trên
Câu 66 Sự oxi hóa là:
A. Sự tác dụng của oxi với 1 kim loại. B. Sự tác dụng của oxi với 1 phi kim.
C. Sự tác dụng của oxi với 1 chất. D. Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên tố hoá học.
Câu 67 Sự oxi hóa chậm là:
A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.
C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy.
Câu 68Biến đổi hoá học nào sau đây thuộc phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Nung nóng canxi cacbonat (CaCO3) để sản xuất canxi oxit (CaO)
B. Lưu huỳnh (S) cháy trong khí oxi (O2).
C. Canxi oxit (CaO) tác dụng với nước (H2O) thành canxi hiđroxit [Ca(OH)2 ]
D. Cacbon đioxit (CO2) tác dụng với nước (H2O) tạo axit cacbonic (H2CO3)
Câu 69 Nước là hợp chất mà phân tử được tạo bởi:
A. một nguyên tử H và một nguyên tử O B. hai nguyên tử H và một nguyên tử O
C. hai nguyên tử H và hai nguyên tử O D. một nguyên tử H và hai nguyên tử O.
Câu 70 Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là:
A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 44,8 lit D. 22,4 lit
Câu 71 Cho H2O tác dụng vừa đủ với Na. Sản phẩm tạo ra là:
A. Na2O B. NaOH và H2 C. NaOH D. Không có phản ứng.
Câu 72 Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng B. Của chất khí trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 73 Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
E. Số gam chất tan trong 100g dung môi B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch
F. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
Câu 74 Dung dịch muối ăn 8 % là:
Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 100 phần khối lượng nước.Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 92 ml nước .Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 92 phần khối lượng nước.Dung dịch có 8 phần khối lượng nước và 92 phần khối lượng muối ăn.Câu 75 Nồng độ mol/lít của dung dịch là:
A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch B. Số gam chất tan trong 1lít dung môi
B. Số mol chất tan trong 1lít dung dịch D. Số mol chất tan trong 1lít dung môi.
Câu 76 Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà
Em không làm được những câu nào? Anh nghĩ cả 80-90 câu vầy ít nhiều cũng có câu em làm được chứ ha!
K3PO4 -> Ca3(PO4)2
Ca3(PO4)2 ---> Ca(H2PO4)2
Mọi người viết phương trình giúp em với ạ , em cảm ơn ạ
2K3PO4+Ca(OH)2-----------> Ca3(PO4)2+2KOH
Ca3(PO4)2+4H3PO4-------->3Ca(H2PO4)2
vẽ công thức e công thức cấu tạo của nah2po4, ca(h2po4), ca3(po4)2
: Cho Ca(II), PO4(III), công thức hóa học nào viết đúng? A. CaPO4. B. Ca2PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4
Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_x}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_y}\)
Ta có: \(II.x=III.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là: Ca3(PO4)2
Chọn C
\(gọi.cthh.chung.của.h.c.là:Ca_x\left(PO_4\right)_y\)
\(theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:\)
\(x.II=y.III\)
\(chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(vậy.cthh.của.h.c.là:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)