Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:32

Tập hợp D = {6; 7; 8; 9; 10; 11}

Như vậy, \(5 \notin D,\,\,\,\,\,7 \in D,\,\,\,\,\,17 \notin D,\,\,\,\,\,\,0 \notin D,\,\,\,\,\,\,\,\,10 \in D\)

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
2 tháng 10 2023 lúc 10:28

Cách 1: liệt kê

\(D=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\) 

Cách 2: chỉ ra tính chất đặt trưng

\(D=\left\{x\in N|5< x< 12\right\}\)

_________

\(5\notin D\\ 7\in D\\ 17\notin D\\ 0\notin D\\ 10\in D\)

when the imposter is sus
2 tháng 10 2023 lúc 15:33

Ta có D = {6; 7; 8; 9; 10; 11}

Do đó: \(5\notin D;7\in D;17\notin D;0\notin D;10\in D\)

linh
Xem chi tiết
Đức Anh Phùng
14 tháng 8 2023 lúc 21:24

`a,C1 :`

`A = {x\vdots 3 ;2<x<15}`

`B={3<x<10}`

`C2:`

`A = {3;6;9;12}`

`B={4;5;6;7;8;9}`

`b,C = {6;9}`

Nguyễn Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Tung Duong
5 tháng 10 2021 lúc 17:24

Cách 1: Liệt kê các phần tử:

M = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của chúng:

M = { x  ∈ N l 3 < x < 10 }

Điền kí hiệu:

4 ∈ M ; 10 ∉ M

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết

a, A={1;4;7;10;13;16;19;22;25;28}

A={\(x\in N\) I x=3k+1; \(k\in N;k< 10\) }

B= {4;9;14;19;24;29}

b, C= {4;19}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2017 lúc 3:30

Hướng dẫn

M = {13;14;15;16}

Nguyễn Dương Gia Bảo 6A3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 23:57

Bài 3:

b: B={2;3;5;7;11;13;17;19}

Nguyễn yến
Xem chi tiết
Minh Nguyen
23 tháng 9 2019 lúc 19:27

TL 

Cách 1 : B = { 7;8;9;10;11;12;13;14}

Cách 2 : B = { x thuộc N / 6 < x < 15 }

\(7\in B\)                           \(17\notin B\)                          \(6\notin B\)

Hàn Tĩnh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 19:33

Cách 1 ( liệt kê đầy đủ) : B={7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

Cách 2 ( liệt kê không đầy đủ ): B={x ​​thuộc N/ 6<x<15}
  7 thuộc B;    17 không thuộc B;      6 không thuộc B.
     Đúng thì k nghe!!!

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2019 lúc 5:26

– Các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 là: 9; 10; 11; 12; 13.

Do đó ta viết A = {9; 10; 11; 12; 13}.

– Nhận thấy: 12 là phần tử của tập hợp A, 16 không phải phần tử của tập hợp A.

Do đó ta viết:

Giải bài 1 trang 6 Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 | Giải toán lớp 6