Những câu hỏi liên quan
ĐÔI CÁNH ÂM NHẠC MELODY
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
15 tháng 1 2016 lúc 23:12

\(\left(2-1\right)f\left(2\right)+3f\left(-2\right)=5-2\Leftrightarrow f\left(2\right)+3f\left(-2\right)=3\)

\(\left(-2-1\right)f\left(-2\right)+3f\left(2\right)=5+2\Leftrightarrow-3f\left(-2\right)+3f\left(2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow-3f\left(-2\right)+3\left(3-3f\left(-2\right)\right)=7\Leftrightarrow-12f\left(-2\right)=-2\Leftrightarrow f\left(-2\right)=\frac{1}{6}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 8 2021 lúc 12:16

Bài 1:

Cho $y=0$ thì: $f(x^3)=xf(x^2)$

Tương tự khi cho $x=0$

$\Rightarrow f(x^3-y^3)=xf(x^2)-yf(y^2)=f(x^3)-f(y^3)$

$\Rightarrow f(x-y)=f(x)-f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Cho $x=0$ thì $f(-y)=0-f(y)=-f(y)$

Cho $y\to -y$ thì: $f(x+y)=f(x)-f(-y)=f(x)--f(y)=f(x)+f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Đến đây ta có:

$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f(2x^3+6x)=f(2x^3)+f(6x)$
$=2f(x^3)+6f(x)=2xf(x^2)+6f(x)$

$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f[(x+1)^3-(1-x)^3]$

$=(x+1)f((x+1)^2)-(1-x)f((1-x)^2)$

$=(x+1)f(x^2+2x+1)+(x-1)f(x^2-2x+1)$

$=(x+1)[f(x^2)+2f(x)+f(1)]+(x-1)[f(x^2)-2f(x)+f(1)]$

$=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$

Do đó:

$2xf(x^2)+6f(x)=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$

$2f(x)=2xf(1)$

$f(x)=xf(1)=ax$ với $a=f(1)$

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Giang
7 tháng 8 2021 lúc 23:42

\(f\left(x^5+y^5+y\right)=x^3f\left(x^2\right)+y^3f\left(y^2\right)+f\left(y\right)\)

Sửa lại đề câu 2 !!

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết

Chọn F(x)=5x-23

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5x-23-2}{x-5}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5x-25}{x-5}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5\left(x-5\right)}{x-5}=5\)

=>f(x)=5x-23 thỏa mãn yêu cầu đề bài

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3\cdot f\left(x\right)+10}+\sqrt{f^3\left(x\right)+1}-7}{x^2-25}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3\left(5x-23\right)+10}+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-7}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{15x-59}+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-7}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{15x-59}-4+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-3}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15x-59-16}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23\right)^3+1-9}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15\left(x-5\right)}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23\right)^3-8}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15\left(x-5\right)}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23-2\right)\left[\left(5x-23\right)^2+2\left(5x-23\right)+4\right]}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{5\cdot\left(25x^2-230x+529+10x-46+4\right)}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{x+5}\)

\(=\dfrac{\dfrac{15}{\sqrt{15\cdot5-59}+4}+\dfrac{5\left(25\cdot5^2-220\cdot5+487\right)}{\sqrt{\left(5\cdot5-23\right)^3+1}+3}}{5+5}\)

\(=\dfrac{\dfrac{15}{8}+\dfrac{5\cdot12}{6}}{10}=\dfrac{19}{16}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 1 lúc 18:31

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=5\)

\(\Rightarrow f\left(5\right)=2\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3f\left(x\right)+10}-4+\sqrt{f^3\left(x\right)+1}-3}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{3\left[f\left(x\right)-2\right]}{\sqrt{3f\left(x\right)+10}+4}+\dfrac{\left[f\left(x\right)-2\right]\left[f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4\right]}{\sqrt{f^3\left(x\right)+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}.\dfrac{3}{\sqrt{3f\left(x\right)+10}+4}+\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}.\dfrac{f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4}{\sqrt{f^3\left(x\right)+1}+3}}{x+5}\)

\(=\dfrac{5.\dfrac{3}{\sqrt{3.2+10}+4}+5.\dfrac{2^2+2.2+4}{\sqrt{2^3+1}+3}}{5+5}=\)

Bình luận (0)
Kaikitan
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
16 tháng 2 2023 lúc 21:21

Từ GT ta lấy tích phân 2 vế cận từ 0 đến 1 ; sẽ được : 

\(\int\limits^1_0f\left(x+1\right)dx+\int\limits^1_03f\left(3x+2\right)dx-\int\limits^1_04f\left(4x+1\right)dx-\int\limits^1_0f\left(2^x\right)dx=\int\limits^1_0\dfrac{3dx}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}\left(1\right)\)

\(\int\limits^1_0\dfrac{3dx}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}=\int\limits^1_03\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}\right)dx\)  = 

\(2\left[\left(x+2\right)\sqrt{x+2}-\left(x+1\right)\sqrt{x+1}\right]\dfrac{1}{0}\)  = \(2+6\sqrt{3}-8\sqrt{2}\left(2\right)\)

Dễ thấy : \(\int\limits^1_0f\left(x+1\right)dx=\int\limits^2_1f\left(t\right)dt=\int\limits^2_1f\left(x\right)dx\)

\(\int\limits^1_03f\left(3x+2\right)dx=\int\limits^5_2f\left(t\right)dt=\int\limits^5_2f\left(x\right)dx\)  (3)

\(\int\limits^1_04f\left(4x+1\right)=\int\limits^5_1f\left(t\right)dt=\int\limits^5_1f\left(x\right)dx\left(4\right)\)

\(\int\limits^1_0f\left(2^x\right)dx=\int\limits^2_1\dfrac{f\left(t\right)dt}{tln2}=\dfrac{1}{ln2}.\int\limits^2_1\dfrac{f\left(t\right)dt}{t}=\dfrac{1}{ln2}.\int\limits^2_1\dfrac{f\left(x\right)dx}{x}\)  (5)

Thay (2) ; (3) ; (4) ; (5) vào (1) ta được : 

\(\int\limits^2_1f\left(x\right)dx+\int\limits^5_2f\left(x\right)dx-\int\limits^5_1f\left(x\right)dx-\dfrac{1}{ln2}.\int\limits^2_1\dfrac{f\left(x\right)dx}{x}=2+6\sqrt{3}-8\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\int\limits^2_1\dfrac{f\left(x\right)dx}{x}=\left(2+6\sqrt{3}-8\sqrt{2}\right)ln2\)

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 21:48

\(f^3\left(2-x\right)-2f^2\left(2+3x\right)+x^2g\left(x\right)+36x=0\) (1)

Thay \(x=0\Rightarrow f^3\left(2\right)-2f^2\left(2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(2\right)=0\\f\left(2\right)=2\end{matrix}\right.\)

Đạo hàm 2 vế của (1):

\(\Rightarrow-3f^2\left(2-x\right).f'\left(2-x\right)-12f\left(2+3x\right).f'\left(2+3x\right)+2x.g\left(x\right)+x^2.g'\left(x\right)+36=0\)

Thay \(x=0\)

\(\Rightarrow-3f^2\left(2\right).f'\left(2\right)-12f\left(2\right).f'\left(2\right)+36=0\)

TH1: \(f\left(2\right)=0\Rightarrow36=0\) (ktm)

TH2: \(f\left(2\right)=2\)

\(\Rightarrow-3.2^2.f'\left(2\right)-12.2.f'\left(2\right)+36=0\Rightarrow f'\left(2\right)=1\)

\(\Rightarrow A=3.2+4.1=10\)

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 1 lúc 18:35

Em kiểm tra lại đề, chỗ \(f\left(x\right)-32\) kia có vẻ sai, vì như thế thì biểu thức đã cho ko phải dạng vô định

Bình luận (2)
Dương Quân Hảo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
16 tháng 1 2017 lúc 23:13

Thế x = 2 và x = \(\frac{1}{2}\)và phương trình đầu ta được

\(\hept{\begin{cases}f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\\f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}-3f\left(2\right)\left(1\right)\\f\left(2\right)+3.\left(\frac{1}{4}-3f\left(2\right)\right)=4\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có: (2) <=> 32f(2) + 13 = 0

\(\Leftrightarrow f\left(2\right)=\frac{-13}{32}\) 

Bình luận (0)
ngonhuminh
17 tháng 1 2017 lúc 8:22

Tham gia cho nó đông vui.vắng vẻ quá

\(\hept{\begin{cases}f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\\f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\\3f\left(\frac{1}{2}\right)+9f\left(2\right)=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Trừ cho nhau

\(8f\left(2\right)=\left(\frac{3}{4}-4\right)=-\frac{13}{4}\Rightarrow f\left(2\right)-\frac{13}{32}\)

P/s: Với giá trị nào của x thì f(x) nhận giá trị không âm

Bình luận (0)
Trần Quốc Đạt
17 tháng 1 2017 lúc 11:18

Anh thử "làm màu" xem nào.

Thế \(x\) bởi \(\frac{1}{x}\) trong pt đầu được: \(3f\left(x\right)+f\left(\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{x^2}\)

Kết hợp pt đầu được 1 hệ, giải hệ này được \(f\left(x\right)=\frac{\frac{3}{x^2}-x^2}{8}\).

Tới đây tính được \(f\left(2\right)=-\frac{13}{32}\)

(Dạng toán này gọi là phương trình hàm, nghĩa là tìm các hàm số thoả một phương trình nào đó. Tuy nhiên, việc che dạng toán phương trình hàm bằng câu kiểu "tính \(f\left(2\right)\)" là không hay, vì người ra đề có quyền "lấy cớ" để phủ nhận đây là phương trình hàm, một dạng toán chỉ có ở chuyên toán THPT.)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
12 tháng 9 2023 lúc 23:43

\(f\left( { - 3} \right) =  - {\left( { - 3} \right)^2} + 1 =  - 9 + 1 =  - 8\);

\(f\left( { - 2} \right) =  - {\left( { - 2} \right)^2} + 1 =  - 4 + 1 =  - 3\);

\(f\left( { - 1} \right) =  - {\left( { - 1} \right)^2} + 1 =  - 1 + 1 = 0\);

\(f\left( 0 \right) =  - {0^2} + 1 = 0 + 1 = 1\);

\(f\left( 1 \right) =  - {1^2} + 1 =  - 1 + 1 = 0\);

Bình luận (0)