Cho Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: FeCl 3 , Cu ( NO 3 ) 2 , AgNO 3 , MgCl 2 . Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A.9
B.10
C.11
D.12
Đáp án cần chọn là: C
Các trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường:
Vậy có tất cả 11 trường hợp có thể xảy ra phản ứng
Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Chọn C.
Na, Fe, Zn tác dụng được với Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3.
Cu tác dụng với Fe(NO3)3, AgNO3.
Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất lỏng sau:
(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội
(2) khí oxi nung nóng
(3) dung dịch NaOH
(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội
(5) dung dịch FeCl3
Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là
A.3
B.5
C.2
D.4
Đáp án cần chọn là: C
(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội chỉ tác dụng với Fe
(2) khí oxi nung nóng tác dụng với cả hai
(3) dung dịch NaOH không tác dụng với cả hai
(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội chỉ tác dụng với Cu
(5) dung dịch FeCl3 tác dụng với cả 2
Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là (1) và (4) => có 2 chất
Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất sau:
(1) dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) khí oxi nung nóng.
(3) dung dịch NaOH.
(4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(5) dung dịch FeCl3.
Số chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Đáp án C
Chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là (1) và (4).
Cho 31,2g hỗn hợp Fe(OH)3 và Cu(OH)2 tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch H2SO4 9,8% . Thành phần phần trăm theo khối lượng Fe(OH)3 và Cu(OH)2 lần lượt là
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=n_{Fe\left(OH\right)_3}\left(mol\right)\\y=n_{Cu\left(OH\right)_2}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(PTHH:2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ m_{CT_{H_2SO_4}}=\dfrac{400\cdot9,8\%}{100\%}=39,2\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Theo đề ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}107x+98y=31,2\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,2\cdot107=21,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{21,4}{31,2}\cdot100\%\approx69\%\\\%_{Cu\left(OH\right)_2}=100\%-69\%=31\%\end{matrix}\right.\)
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Đáp án B
Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.
Cho Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Chọn đáp án D
Các trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3 ⇒ chọn D.
● Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
● Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu.
● Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Câu3: Viết các phương trinhh hóa học xảy ra khí cho:
a. Các chất: H2, K, Ba, Fe, Cu, CH4 lần lượt tác dụng với O2.
b. Các chất: CuO, PbO, HgO, Fe3O4 lần lượt tác dụng với H2.
c. Các kim loại: Na, Mg, Al tác dụng với dung dịch HCl.
d. Các chất: Na, Ba, CaO, Na2O, SO2, SO3 lần lượt tác dụng với Nước.
a, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^O}2H_2O\)
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
\(Ba+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}BaO\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
b, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
c, \(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
d, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Mỗi dung dịch X và Y chứa 3 trong 5 muối tan sau: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2. Biết số mol mỗi muối trong X và Y đều bằng 1 mol.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, số mol kết tủa thu được từ X ít hơn số mol kết tủa thu được từ Y.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch NH3 dư, số mol kết tủa thu được từ 2 dung dịch bằng nhau. Thành phần các muối trong X và Y lần lượt là
A. X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2
B. X chứa Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2; Y chứa FeCl2, FeCl3, Cu(NO3)2
C. X chứa FeCl2, Al(NO3)3, FeCl3; Y chứa Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, FeCl2
D. X chứa Al(NO3)3, FeCl3, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl2, Al(NO3)3
Chọn A.
Chọn X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.
+ Cho X và Y tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 3 mol và 4 mol.
+ Cho X và Y tác dụng với NH3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 2 mol và 2 mol.