Cho hàm số y = f x = a x + b c x + d có đồ thị hàm số f ' x như trong hình vẽ bên.
Biết rằng đồ thị hàm số f(x) đi qua điểm A(0;4) Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. f 1 = 2 .
B. f 2 = 11 2 .
C. f 1 = 7 2 .
D. f 2 = 6 .
a) cho hàm số y=(f)x=x^6+1/x^3.cmr f(1/2)=f(x)
b) cho hàm số y=(f)x=x^2+1/x^2.CMR f(x)=f(-x)
c) cho hàm số y=(f)x=5^x. Tính f(x+1)-f(x)
HELPPPPPPPPPPPPP ME!
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm số liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong nét đậm, đồ thị hàm số y=g’(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A, B, C của y=f’(x) và y=g’(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x)=f(x)-g(x) trên đoạn [a;c]
A. m i n h x a ; c = h 0
B. m i n h x a ; c = h a
C. m i n h x a ; c = h b
D. m i n h x a ; c = h c
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R. Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) cắt trục hoành tại 3 điểm a, b, c ( a < b < c ) như hình dưới:
Biết f(b) < 0 Đồ thị hàm số y=f(x) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt.
A. 4
B. 1
C. 0
D. 2
Đáp án D
Trên khoảng ( a ; b ) và ( c ; + ∞ ) hàm số đồng biến vì y'>0 đồ thị nằm hoàn toàn trên trục Ox
Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( - ∞ ; a ) và (b;c) vì y'<0
Suy ra x=b là điểm cực đại mà y(b) <0 do đó trục hoành cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt. Với d<0 ta có
Cho hàm số y = f ( x ; m ) có đồ thị hàm số y = f ' ( x ; m ) như hình vẽ
Biết f ( a ) > f ( c ) > 0 ; f ( b ) < 0 < f ( e ) Hỏi hàm số y = f ( x , m ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5
B. 7
C. 9
D. 10
Cho hàm số y = f(x) = ax4 + bx2 + c biết a > 0, c > 2017 và a + b + c < 2017. Số cực trị của hàm số y = |f(x) – 2017| là
A. 1
B. 3
C. 7
D. 5
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên khoảng a ; b . Xét các mệnh đề sau:
I. Nếu hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng a ; b thì f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b .
II. Nếu f ' x < 0 , ∀ x ∈ a ; b thì hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng a ; b .
III. Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục trên a ; b và f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b thì hàm số y = f ( x ) đồng biến trên đoạn a ; b .
Số mệnh đề đúng là:
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Đáp án là C
I.Sai ví dụ hàm số y = x 3 đồng biến trên
(−¥; +¥) nhưng y' ³ 0, "x Î (−¥; +¥)
II.Đúng
III.Đúng
Bải 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 3x-2 2x+1 c) y=\sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x} b) y= ²+2x-3 d) y= √2x+1 X f(x) Chú ý: * Hàm số cho dạng v thi f(x) * 0. ở Hàm số cho dạng y = v/(x) thì f(r) 2 0. X * Hàm số cho dạng " J7(p) thi f(x)>0.
a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)
c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)
Câu4 :Cho hàm số y = f(x) = 2x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 6 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu 5:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = x2 ( x bình phương) Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(1) = 6 Câu6:Cho hàm số y = f(x) = 2 + 8x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 10 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu7:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = 2x. Tính f(-5) + f(5). KẾT QUẢ ĐÚNG LÀ A. 0 B. 25 C. 50 D. 10
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x. Tính: f(3).
A. f(3) = 3 B. f(3) = 5 C. f(3) = 8 D.f(3) = 15
Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính : f(2)
A. f(2) = 2 B. f(2) = 4 C. f(2) = 1 D. f(2) = -1
Câu 3: Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)
A. f(5) = 15 B. f(5) = 25 C. f(5) = 30 D. f(5) = 50
Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)
A. f(-5) = 26 B. f(-5) = -26 C. f(-5) = -24 D. f(5) = 24
Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = . Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?
A. 3 B. -3 C. 4 D. -4
Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. f(3) = 0 B.f(3) = 9 C.f(-3) = 3 D. f(-3) = -3
Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2 + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :
A. f(1) = 6 B. f(2) = 14 C. f(3) = 13 D. f(4) = 36
Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2 + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?
A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)
A. f(1) . f(2) = -3 B. f(1) . f(2) = 5
C. f(1) . f(2) = 3 D. f(1) . f(2) = -5
Câu 10 : Cho hàm số : y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Ai giúp mik với mik cảm ơn .
1.C
2.D
3.D
4.A
5.lỗi thì phải
6.A
7.C
8.C
9.C
10C
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x. Tính: f(3).
A. f(3) = 3 B. f(3) = 5 C. f(3) = 8 D.f(3) = 15
Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính : f(2)
A. f(2) = 2 B. f(2) = 4 C. f(2) = 1 D. f(2) = -1
Câu 3: Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)
A. f(5) = 15 B. f(5) = 25 C. f(5) = 30 D. f(5) = 50
Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)
A. f(-5) = 26 B. f(-5) = -26 C. f(-5) = -24 D. f(5) = 24
Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = . Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?
A. 3 B. -3 C. 4 D. -4
Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. f(3) = 0 B.f(3) = 9 C.f(-3) = 3 D. f(-3) = -3
Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2 + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :
A. f(1) = 6 B. f(2) = 14 C. f(3) = 13 D. f(4) = 36
Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2 + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?
A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)
A. f(1) . f(2) = -3 B. f(1) . f(2) = 5
C. f(1) . f(2) = 3 D. f(1) . f(2) = -5
Câu 10 : Cho hàm số : y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6