Những câu hỏi liên quan
ღսse fruking( ɻεam вáo c...
Xem chi tiết
Aeri
16 tháng 6 2021 lúc 21:11

Xét tích 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... x 48  x 49 có chứa thừa số 10 tận cùng là  0

Mà 0 nhân với số nào cũng bằng 0

Nên tích 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... x 48  x 49 có tận cùng là 0

Xét tích 1 x 3 x 5 x 7 x 9 x ... ... x 47 x 49 có chứa thừa số 5

Mà 5 nhân với số lẻ nào tận cùng cũng là 5

Vậy hiệu 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... ... x 48 x 49 - 1 x 3 x 5 x 7 x 9 x ... ... x 47 x 49 có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5 

                                                                                                                                                # Aeri #

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
6 tháng 7 2021 lúc 13:05

1 x 2 x 3 x 4 x…x 48 x 49 -1 x 3 x 5 x 7 x…x 47 x 49

= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 ) - 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49

= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 - 1 )

........5 x ( .......0 - 1 )

.........5 x .......9

......5 có chữ số tận cùng là 5

Khách vãng lai đã xóa
Hoang trung hai
Xem chi tiết
Viên Đá Nhỏ
23 tháng 2 2022 lúc 21:48

Bạn ơi không gửi linh tinh nhé

Ứng Trọng Quân
2 tháng 8 2022 lúc 18:08

2017 nhé

Đào Việt Anh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
28 tháng 6 2023 lúc 20:19
Tính giá trị biểu thức:

a) (2/5 x 25/29) + (3/5 x 25/29)
= (50/145) + (75/145)
= 125/145

b) (5/2 x 3/7) - (3/14 : 6/7)
= 15/14 - (3/14 x 7/6)
= 15/14 - 1/2
= (30/28) - (14/28)
= 16/28
= 4/7

c) (15/4 : 5/12) - (6/5 : 11/15)
= (15/4 x 12/5) - (6/5 x 15/11)
= 180/20 - 90/55
= 9 - 18/11
= (99/11) - (18/11)
= 81/11
= 7 4/11

Tính giá trị biểu thức:

a) (2/3) + (20/21 x 3/2 x 7/5)
= 2/3 + (60/210)
= 2/3 + 2/7
= (14/21) + (6/21)
= 20/21

b) (5/17 x 21/32 x 47/24 x 0)
= 0

c) (11/3 x 26/7) - (26/7 x 8/3)
= (286/21) - (208/21)
= 78/21
= 3 9/21
= 3 3/7

Tìm x:

a) (25/8) : x = 5/16
=> (25/8) x (16/5) = x
=> 4 = x

b) x + (7/15) = 6/15
=> x = (6/15) - (7/15)
=> x = -1/15

c) x : (28/49) = 7/12
=> x x (49/28) = 7/12
=> x = (7/12) x (28/49)
=> x = 1/2

Tìm x:

a) 6 x x = (5/8) : (3/4)
=> 6x = (5/8) x (4/3)
=> 6x = 20/24
=> 6x = 5/6
=> x = (5/6) / 6
=> x = 5/36

câu,b,không,đủ,thông,tin,nhan,bạn.

Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Hikari
Xem chi tiết
Hquynh
18 tháng 1 2023 lúc 21:06

Bạn gõ cái này nhé 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2023 lúc 22:28

a: \(A=\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-25+2x^2-12x-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{2x}\)

b: Để A=1/3 thì x-5/2x=1/3

=>3x-15=2x

=>x=15

My Nguyen Tra
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 12 2021 lúc 20:29

a) ĐKXĐ: \(x\ne-3,x\ne2\)

b) \(A=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)-5-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x-4}{x-2}\)

c) \(A=\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{3-4}{3-2}=-1\)

Huyền Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 7:50

a: \(\dfrac{2x-2}{3}>=\dfrac{x+3}{6}\)

=>4x-4>=x+3

=>3x>=7

=>x>=7/3

b: (x+3)^2<(x-2)^2

=>6x+9<4x-4

=>2x<-13

=>x<-13/2

c: \(\dfrac{2x-3}{3}-x< =\dfrac{2x-3}{5}\)

=>2/3x-1-x<=2/5x-3/5

=>-11/15x<2/5

=>x>-6/11

Le Xuan Mai
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 12 2023 lúc 23:06

\(a.x=3-2\sqrt{2}\\ \Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\\ =\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\\ =\left|\sqrt{2}-1\right|\\ =\sqrt{2}-1\left(vì\sqrt{2}>1\right)\)

Thay \(\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\) vào A ta được

\(A=\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\sqrt{2}-1}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}-2}{2}\)

\(b.B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{x-5\sqrt{x}+6}\\ B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-3\sqrt{x}-\sqrt{x}+3-x+4-10+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

\(c,P=A:B\\ P=\dfrac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\\ P=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\)

\(P=\dfrac{-\sqrt{x}\left(-\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+1}\)

Có: \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\left(I\right)\)

Lại có: \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x}\le0\\ \Rightarrow-\sqrt{x}+2\le2\)

mà \(-\sqrt{x}\le0\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x}\left(-\sqrt{x}+2\right)\ge2\)

Kết hợp với \(\left(I\right)\) \(\Rightarrow\) \(P=\dfrac{-\sqrt{x}\left(-\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+1}\ge2\)

Vậy gtnn của P = \(2\) khi \(x=10+4\sqrt{6}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 23:03

a: Khi \(x=3-2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) thì 

\(A=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\sqrt{2}-1}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}\)

b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{x-5\sqrt{x}+6}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{5\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+5\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-x+4+5\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

 

Hoa trên cát
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hữu
22 tháng 6 2016 lúc 9:00

1 x 3 x 5 + 2 x 6 x 10 + 3 x 9 x 15/3 x 5 x 12 + 6 x 10 x 24 + 9 x 15 x 36 = 15 + 120 + 8100 + 1440 + 4860 = 14535

Nguyễn Thị Vân Anh
22 tháng 6 2016 lúc 9:04

\(\frac{1\times3\times5+2\times6\times10+3\times9\times15}{3\times5\times12+6\times10\times24+9\times15\times36}\)

\(=\frac{1\times3\times5\times\left(1+2^3+3^3\right)}{3\times5\times12\times\left(1+2^3+3^3\right)}\)\(=\frac{1}{12}\)

công chua xinh đẹp
22 tháng 6 2016 lúc 9:05

=14535

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 23:03

Câu 2: 

2) Ta có: \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

Minh Nhân
16 tháng 4 2021 lúc 23:07

Câu 2 : 

Gọi : vận tốc của người đi chậm là : x (km/h) ( x > 0 ) 

Vận tốc của người đi nhanh : x + 4 (km/h) 

Vi : người đi chậm đến muộn hơn : 45 phút \(=\dfrac{3}{4}\left(h\right)\)

Khi đó : 

\(\dfrac{36}{x}-\dfrac{36}{x+4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[36\cdot\left(x+4\right)-36x\right]\cdot4=3x\cdot\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-144=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\left(n\right)\\x=16\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 23:01

Câu 1: 

1) Thay x=16 vào N, ta được:

\(N=\dfrac{2\cdot\sqrt{16}+1}{3-\sqrt{16}}=\dfrac{2\cdot4+1}{3-4}=\dfrac{9}{-1}=-9\)

Vậy: Khi x=16 thì N=-9