Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 20:19

TK

undefined

ngAsnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:19

P : AA x aa

G    A       a

F1: Aa (100% trội)

F1: Aa x Aa

G  A, a   A,a

F2: 1AA:2Aa:1aa

KH  : 3 trội : 1 lặn

Phạm Thế Như
Xem chi tiết
phát dz
15 tháng 10 2022 lúc 16:49

- AABB x aabb 

f1: AaBb => 100%hoa đỏ ,thân cao 

 

dung le
Xem chi tiết
ngAsnh
5 tháng 10 2021 lúc 16:27

P : ngắn x dài

F1: 100% ngắn

=> ngắn trội hoàn toàn so với dài

 quy ước: A: ngắn; a: dài

P: AA (ngắn) x aa (dài)

G   A                 a

F1: Aa (100% ngắn)

Shauna
5 tháng 10 2021 lúc 16:28

a) Vì cho lai lông ngắn x lông dài thu dc toàn lông ngắn

=> Lông ngắn THT so với lông dài

Quy ước gen: A lông ngắn.             a lông dài

b) Vì cho lai lông ngắn x lông dài 

=> F1 nhận 2 giao tử: A và a

=> Kiểu gen F1: Aa

F1 dị hợp => P thuần chủng

kiểu gen: AA lông ngắn.            aa lông dài

P(t/c).   AA( lông ngắn).   x.   aa( lông dài)

Gp.      A.                            a

F1:    Aa(100% lông ngắn 

ktien
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 9 2023 lúc 20:08

- Đầu tiên bạn cần xác định được alen trội và lặn. Ví dụ như ta quy ước $A$ là quả to là trội, còn $a$ là quả bé lặn.

- Tiếp theo là ở $P$ thì nếu bài nói quả to thuần chủng thì tức kiểu gen ở đây là $AA$ còn nếu không thuần chủng thì là $Aa$ còn nếu nói quả to không thì có 2 trường hợp.

- Ví dụ như ở phép lai giữa quả to thuần chủng với quả nhỏ.

$P:$ $AA$   \(\times\)   \(aa\)

$Gp:$ $A$          $a$

$F_1:$ $Aa$

- Ở $Gp$ thì bạn cần phải rõ là $AA$ sẽ tạo ra $A$ còn $Aa$ sẽ tạo ra 2 giao tử $A,a$ và kết hợp với giao tử bên còn lại tạo $F1$

- Ở phép lai 1 cặp tính trạng có 6 trường hợp: 

\(1.\) \(P:AA\times AA\rightarrow F_1:100\%AA\)

\(2.\) \(P:AA\times Aa\rightarrow F_1:50\%AA;50\%Aa\)

\(3.\) \(P:AA\times aa\rightarrow F_1:100\%Aa\)

\(4.\) \(P:Aa\times Aa\rightarrow F_1:25\%AA;50\%Aa;25\%aa\) 

\(5.\) \(P:Aa\times aa\rightarrow F_1:50\%Aa;50\%aa\)

\(6.\) \(P:aa\times aa\rightarrow F_1:100\%aa\)

Huy Nguyễn
Xem chi tiết
uyên nguyễn
Xem chi tiết
thảo nguyễn phương
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
12 tháng 9 2021 lúc 9:22

1)
quy ước gen 
đậu hà lan thân cao là A
đậu hà lan thân lùn là a
P        thân cao      x        thân lùn
              AA                         aa
G           A                             a
F1       thân cao      x       thân cao
              Aa                          Aa
G          A,a                          A,a
F2      AA,2Aa,aa(3 cao / 1 lùn)
kết quả 
F2 có 2 kiểu hình 3 thân cao 1 thân lùn
     có 3 kiểu gen 1AA,2Aa,1aa
 

Shauna
12 tháng 9 2021 lúc 10:26

Bài 1:
quy ước gen :thân cao là A.                  thân lùn là a
P        thân cao      x        thân lùn
              AA                         aa
G           A                             a
F1       thân cao      x       thân cao
              Aa                          Aa
G          A,a                          A,a
F2      AA:2Aa:aa
kiểu hình 3 thân cao :1 thân lùn
 2, Xem lại đề

3 

a) P.  AA.                 x.               aa

Gp.   A.                                    a

F1.          Aa

b) P.      Aa.             x.          aa

Gp.     A,a.                         a

F1.     1Aa: 1aa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2017 lúc 10:48

Đáp án B

Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1.

Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.

Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).

Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng.

TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn.

Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.

TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:

P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.

Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.

Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể         là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.

Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.

Nội dung 4 sai.

Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.

Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.

Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.

Có 2 nội dung đúng.

Gojo Satoru
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 3 2021 lúc 11:00

Quy ước gen A là thân dài, a là thân ngắn

Vì tính trạng thân dài là trội hoàn toàn so với thân ngắn mà khi lai bố mẹ (P) cho F1 toàn lợn thân dài vậy bố hoặc mẹ sẽ có cặp kiểu gen là AA và aa

P: AA x aa

F1: 100%Aa