Nội dung: Tìm hiểu về phòng chống bạo lực học đường ( Yêu cầu nêu được các nội dung sau: 1. Thực trạng. 2. Nguyên nhân. 3. hậu quả. 4.Đề suất một số biện pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường ở HS
Trước tình trạng bạo lực học đường hiện nay,em hãy đề suất biện pháp để ngăn chặn hiện tượng này?
TK :
1. Xử lý tình huống bị bạn học trêu ghẹo
2. Xử lý tình huống khi bị đe dọa dùng vũ lực
3. Xử lý tình huống khi bị đánh đập
Tham khảo
* Đối với học sinh:
– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.
– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.
– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
– Học cách kiềm chế cảm súc.
– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.
* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:
– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.
– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.
– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.
– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.
* Đối với giáo viên
– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.
– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.
– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.
– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.
– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.
* Đối với gia đình:
– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái
– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.
Tham khảo:
Đối với học sinh:
– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.
– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.
– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
– Học cách kiềm chế cảm súc.
– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.
* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:
– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.
– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.
– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.
– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.
viết bài văn nghị luật về bạo lực học đường ( không chép mạng) đầy đủ giải thích vấn đề, hiện trạng, nguyên nhân,hậu quả , giải pháp, đưa ra bài học cho bản thân
Đề : Hãy nói về tình trạng bạo lực học đường hiện giờ trên đất nước ta và nêu những biện phạm để phòng chống nó ( luận )
( Ko cop trên mạng nha ~ )
Trường học là môi trường giáo dục nhân cách con người, là nơi mà ai cũng trải qua một thời gian gắn bó, là nơi có bạn bè để ta học hỏi, có thầy cô dìu dắt nhân cách chúng ta. Nhưng thật đáng buồn nếu môi trường ấy ngày càng trở nên tha hóa bởi vấn đề bạo lực học đường. Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đang là vấn đề đáng lo ngại của phụ huynh nhà trường nói riêng và của xã hội nói chung.
Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây thực sự đang trở thành một mối lo lắng và quan tâm lớn của toàn xã hội. Thông thường khi nới tới hai từ “bạo lực” chúng ta chỉ nghĩ tới các bạn học sinh nam sinh đánh nhau, những người dễ dàng dùng sức mạnh cơ bắp với người khác.Nhưng trên thực tế hiện nay cho thế những hành vi bạo lực này không chỉ xảy ra ở các bạn nam mà còn ở không ít các bạn gái, và thậm chí càng phổ biến hơn nhiều. Trong hai năm trở lại đây nổi cộm lên vấn đề nữ sinh thường xuyên giật tóc, đánh nhau bị quay clip đăng ên mạng xã hội. Phụ huynh học sinh, thầy cô không có ai có thể không bàng hoàng cũng như bức xúc và tức giận trước những clip cả hội đồng nhào vô đánh một bạn nữ, thậm chí cắt tóc, cởi đồ quay clip up lên mạng xã hội. Mà những đoạn video đó cũng chỉ là một góc rất nhỏ trong tình trạng bạo lực học đường hiện nay , ngoài xã hội thực chất vẫn còn vô vàn các vụ bạo lực mà có thể còn chưa được công khai. Đối tượng trong các clip đánh nhau đó chính là những bạn học sinh trung học cơ sở hay trung học phổ thông, là lứa tuổi mà các em có những biến đổi về tâm sinh lý,suy nghĩ bồng bột và thích thể hiện bản thân. Ngày nay, bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở hình thức đơn gian như chửi nhau, đánh nhau trên lớp nữa mà đáng lo ngại hơn đó là việc đánh nhau nghiêm trọng có thể nguy hại đến tính mạng. Có những sự việc cả chục nữ sinh xúm vào giật tóc, cầm giày dép đánh một bạn, thậm chí còn quay clip bêu rếu trên mạng xã hội, và thậm chí còn dùng dao rạch vào mặt bạn. Những người hứng chịu việc bạo lực học đường đó chắc chắn không chỉ chịu nỗi đau về thân xác mà còn chịu tổn thương về tinh thần.
Nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân xã hội: sự bức xúc của cá nhân khi không nhận được điều mà cá nhân muốn và những điều mà cá nhân kỳ vọng nhưng không đạt được; sự ghanh ghét đố kị về những điều mà người khác có được; những cử chỉ và nhận xét mang nội dung hạ nhục. Đặc biệt là đối với học sinh THCS với sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất và tâm sinh lý nhưng không cân đối do đó trong tâm lí có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân. Thứ hai là tác động của văn hóa: truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, những clip đánh nhau, những hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động. Đây là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực của học sinh trung học cơ sở.Do hành vi lây lan của học sinh, vì học sinh lứa tuổi trung học cơ sở và trung học phổ thông rất quan trọng tình bạn và quan hệ bạn bè chi phối rất nhiều tới sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này. Do đó khi trẻ chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực thì trẻ cũng có hành vi bạo lực theo và đôi khi hành vi bạo lực đó được trẻ coi là hành vi tốt để bảo vệ bạn bè. Nói như thế có nghĩa là đôi khi trẻ không nhận thức được hoặc có nhận thức sai lệch về động cơ của hành động dẫn tới những hành vi sai lệch trong môi trường học tập.
Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại về thể chất nghiêm trọng cho những em chịu những trận đòn đó. Bên cạnh đó là nỗi ám ảnh về tinh thần. Khi trường học không còn là nơi giáo dục nhân cách con người mà là nơi chỉ có những trận đòn roi đáng sợ thì ai ai cũng sợ phải đến trường. Khi trường học không còn là nơi ngập tràn kỉ niệm bạn bè nữa mà là nơi chi có sự thù ghét nhau thì đó chính là tổn thương sâu sắc đố với người học sinh.
Nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân xã hội: sự bức xúc của cá nhân khi không nhận được điều mà cá nhân muốn và những điều mà cá nhân kỳ vọng nhưng không đạt được; sự ghanh ghét đố kị về những điều mà người khác có được; những cử chỉ và nhận xét mang nội dung hạ nhục. Đặc biệt là đối với học sinh THCS với sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất và tâm sinh lý nhưng không cân đối do đó trong tâm lí có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân. Thứ hai là tác động của văn hóa: truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, những clip đánh nhau, những hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động. Đây là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực của học sinh trung học cơ sở.Do hành vi lây lan của học sinh, vì học sinh lứa tuổi trung học cơ sở và trung học phổ thông rất quan trọng tình bạn và quan hệ bạn bè chi phối rất nhiều tới sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này. Do đó khi trẻ chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực thì trẻ cũng có hành vi bạo lực theo và đôi khi hành vi bạo lực đó được trẻ coi là hành vi tốt để bảo vệ bạn bè. Nói như thế có nghĩa là đôi khi trẻ không nhận thức được hoặc có nhận thức sai lệch về động cơ của hành động dẫn tới những hành vi sai lệch trong môi trường học tập.
Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại về thể chất nghiêm trọng cho những em chịu những trận đòn đó. Bên cạnh đó là nỗi ám ảnh về tinh thần. Khi trường học không còn là nơi giáo dục nhân cách con người mà là nơi chỉ có những trận đòn roi đáng sợ thì ai ai cũng sợ phải đến trường. Khi trường học không còn là nơi ngập tràn kỉ niệm bạn bè nữa mà là nơi chi có sự thù ghét nhau thì đó chính là tổn thương sâu sắc đố với người học sinh.
I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:
Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.
Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?
Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?
Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.
II. Một số dạng bài tập tình huống:
Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.
Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
Bài 2. Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.
Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?
I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:
Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.
=>
Biểu hiện :
- Bạo lực học đường là hành vi hành hạ , ngược đãi , đánh đập , xâm hại thân thể , sức khỏe , lăng mạ , xúc phạm danh dự nhân phẩm , cô lập , xua đuổi và các hành vi khác gây tổn hại về thể chất tinh thần của người học
Nguyên nhân :
- Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh đó thiếu kỹ năng sống , thích thể hiện , suy nghĩ nông cạn
- Nguyên nhân khách quan : thiếu sự giáo dục từ gia đình , môi trường xã hội tác động xấu đến người đó
Hậu quả :
- Tổn thương về sức khỏe , thể chất
-Tổn thương về tinh thần : lo lắng , sợ hãi , buồn chán ,..
`-> Những hậu quả trên nếu không được phát hiện và ngăn chặn bạo lực thì sẽ gây tổn hại lâu dài cho bản thân người học
Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?
=>
Tìm cách ngăn chặn
báo với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên báo lên nhà trường để xử lí
Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?
=> báo với gia đình , giáo viên hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân
Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả
=>
Cân băng tài chính hiện tại
Chủ động cho tương lai
Đề phòng khi có bất trắc ( bệnh tật , thiên tai , ... )
Giúp đỡ người khác
Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.
=> Mua những đồ thật sự cần thiết
Tái chế các đồ vật để sử dụng lại
Để dành tiền tiêu vặt vào heo
Không lãng phí tiền vào những thứ vô bổ
II. Một số dạng bài tập tình huống:
Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.
Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
=> em sẽ yêu cầu V trả lại cuốn nhật kí , nếu V không chịu em sẽ báo với giáo viên chủ nhiệm
Bài 2. Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.
Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?
=> Em sẽ khuyên H nên đi báo với giáo viên chủ nhiệm hoặc gia đình để biết được chuyện tình và để xử lí đám bạn chấn lột tiền của bạn H
I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:
Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.
Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?
Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?
Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.
II. Một số dạng bài tập tình huống:
Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.
Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
Bài 2. Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.
Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?
I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:
Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.
Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?
Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?
Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.
II. Một số dạng bài tập tình huống:
Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.
Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
Bài 2. Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.
Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?
Hiện nay trên các phương tiệnthoong tin đại chúng có đăng tải một số hình ảnh bài viết về tình trạng bạo lực học đường . Đây là hiện tượng tiêu cực của xã hội đang dược mọi người quan tâm , em cần làm gì để đề phòng ,chống dược các hành vi bạo lực học đường ?
1. Xử lý tình huống bị bạn học trêu ghẹo
2. Xử lý tình huống khi bị đe dọa dùng vũ lực
3. Xử lý tình huống khi bị đánh đập
1. Xử lý tình huống bị bạn học trêu ghẹo
2. Xử lý tình huống khi bị đe dọa dùng vũ lực
3. Xử lý tình huống khi bị đánh đập
Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao?
a) Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau.
b) Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra.
c) Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất.
d) Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục.
Tham khảo:
a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.
b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.
Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.Tham khảo:
a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.
b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..
c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.
Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.
Trường em có hiện tượng bạo lực học đường không? Theo em, hành vi bạo lực học đường đã gây nên những hậu quả như thế nào? Em và các bạn cần làm gì để phòng chống các hành vi bạo lực học đường?
Trường em có chuyện bạo lực học đường. Do các bạn tức giận khi thua đá bóng. Nó đã gây ra mất mát gãy chân, gãy tay và bị nghỉ học. Em phải tuyên truyền với mọi người. Ngăn cản những hành vi đánh nhau, giải thích cho mọi người hiểu chuyện bạo lực học đường là không đúng.
Trả lời:
- Trường em có xảy ra việc bạo lực học đường.
- Theo em hành vi bạo lực học đường sẽ mang lại nỗi sợ cho nhiều người, sinh ra nhiều bệnh liên quan đến tâm thần, bị thương, mang lại sự đau thương cho nhiều người, ám ảnh,...Có nhiều hiện tượng bị trầm cảm.
- Để phòng chống việc bạo lực học đường em và các bạn sẽ dựng mối quan hệ bạn bè vững bền, tạo sự đoàn kết, mọi người đều hòa đồng, hoặc nếu có xảy ra hiện tượng đó em sẽ báo cáo cho nhà trường để chấn chỉnh lại những người bạn tạo ra bạo lực học đường đó.
Em tham khảo nhé!!!!.
trường em thường xuyên xảy ra bạo lực học đường,những hành vi này thường là do xích mích gây ra, theo em những hành vi đó đã gây ra những thương tích ,nỗi sợ,ám ảnh ko đáng có.Chúng ta cần tuyên truyền với mn ,tạo dựng nên mối quan hệ bạn bè,nếu xảy ra những vụ việc đó ,ta cần báo cáo với các thầy cô gần đó để giải quyết sự việc.