ERROR

Trước tình trạng bạo lực học đường hiện nay,em hãy đề suất biện pháp để ngăn chặn hiện tượng này?

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
24 tháng 3 2022 lúc 21:01

TK : 

1. Xử lý tình huống bị bạn học trêu ghẹo

2. Xử lý tình huống khi bị đe dọa dùng vũ lực

3. Xử lý tình huống khi bị đánh đập

Bình luận (0)
Trần Anh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 21:02

Tham khảo

* Đối với học sinh:

– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.

– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.

– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.

– Học cách kiềm chế cảm súc.

– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.

* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:

– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.

– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.

– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.

– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.

– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.

* Đối với giáo viên

– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.

– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.

– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.

– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.

– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.

* Đối với gia đình:

– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái

– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 21:02

Tham khảo:

 

Đối với học sinh:

– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.

– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.

– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.

– Học cách kiềm chế cảm súc.

– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.

* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:

– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.

– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.

– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.

– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.

– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.

Bình luận (0)
Mai Vĩnh Nam Lê
24 tháng 3 2022 lúc 21:02

TK

* Đối với học sinh:

– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.

– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.

– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.

– Học cách kiềm chế cảm súc.

– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.

* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:

– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.

– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.

– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.

– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.

– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.

* Đối với giáo viên

– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.

– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.

– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.

– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.

– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.

* Đối với gia đình:

– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái

– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.

Bình luận (0)
Dark_Hole
24 tháng 3 2022 lúc 21:02

Các biện pháp để ngăn chặn hiện tượng có thể kể đến như:

+Trình báo tới thầy cô giáo và nhà trường khi thấy hành vi bạo lực học đường

+Đi gần nơi đông người, tụ thành một nhóm để những kẻ bắt nạt không bắt nạt

+Khi bị bắt nạt hãy lập tức hô hoán, tìm sự trợ giúp của mọi người gần đó

...

Bình luận (0)
Sun Trần
24 tháng 3 2022 lúc 21:04

Các biện pháp ngăn chặn hiện tượng bạo lực học đường

- Chấp hành tốt nội quy nhà trường

- Khi thấy bạn đang bị bạo lực thì báo cho người lớn

- Tâm sự, chia sẻ nỗi buồn với những bạn từng bị bảo lực học đường

- Tham gia vào các sự kiện với chủ đề ngăn chặn bảo lực học đường

- Vẽ tranh tuyên truyền về vấn đề này

- Rèn luyện kĩ năng sống

- Không nên e dè, nhút nhát, đừng giấu trong lòng mà hãy bày tỏ với mọi người

-...

Bình luận (0)
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 21:05

– Tích cực rèn luyện những điều có ích, ngoan ngoãn lễ phép với  bố mẹ, với thầy cô giáo.

– đảm bảo Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.

– Nếu thấy hiện tượng bạo lực  học đường phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo  để kịp thời can thiệp và xử lí hành vi này.

– Học cách kiềm chế cảm xúc, tránh trường hợp tức giận mà xảy ra xô sát.

 

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
24 tháng 3 2022 lúc 21:07

mang phóng lợn để phòng thân:)

Bình luận (0)
Phùng Tú Văn
24 tháng 3 2022 lúc 21:09

Cha mẹ và thầy cô nên lắng nghe học sinh nhiều hơn nữa. Nhưng cũng phải lắng nghe thật chân thành và "đầy đủ" vì đôi khi phụ huynh chỉ lắng nghe những gì mình muốn nghe. Chẳng hạn như khi học sinh nói mình bị bạn bè bắt nạt nhưng chưa tới mức thương tích nặng mà chỉ xây xước thì phụ huynh và người lớn chỉ nghe đoạn "chưa tới mức thương tích nặng" nên lâu dần thì học sinh sẽ không còn nói ra suy nghĩ của mình nữa. Lúc đó sẽ càng khó để can thiệp vào chuyện bạo lực học đường hơn nữa (mình không nghĩ ra đc cái lí do khác nên thấy hình như là hơi lạc đề;-;)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Andena Farm
Xem chi tiết
An Mai
Xem chi tiết
pham thi my an lop 7a1
Xem chi tiết
Gojo Satoru
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn hoàng vương
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
Xem chi tiết