Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2017 lúc 7:58

a) Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội ?

- Lúc nào (tháng mấy, bao giờ) bạn về quê thăm ông bà nội ?

b) Khi nào các bạn được đón Tết Trung thu ?

- Lúc nào (mấy giờ, bao giờ) các bạn được đón Tết Trung thu ?

c) Khi nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo ?

- Mấy giờ (bao giờ, lúc nào) bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo ?

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2019 lúc 14:34

a) Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.

- Khi nào trời rét cóng tay ?

b) Vào những đêm có trăng sao, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ.

- Khi nào lũy tre làng đẹp như tranh vẽ ?

c) Chủ nhật tới, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú.

- Khi nào cô giáo đưa cả lớp đi thăm vườn thú ?

d) Chúng tôi thường về thăm ông bà vào những ngày nghỉ.

- Các bạn thường về thăm ông bà khi nào ?

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 3 2019 lúc 12:20

a) Gấu đi lặc lè.

- Gấu đi như thế nào ?

b) Sư Tử giao việc cho bề tôi rất hợp lí.

- Sư Tử giao việc cho bề tôi như thế nào ?

c) Vẹt bắt chước tiếng người rất giỏi.

- Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào ?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Trung Kiên
Xem chi tiết
Mai Anh Kiệt
2 tháng 4 2022 lúc 11:19

Thay bằng hôm nào

 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh 	Đan
2 tháng 4 2022 lúc 11:24

Tham khảo :

Có thể thay thế cụm từ "Ngày nào cũng" trong câu "Chúng em ngày nào cũng thuộc bài trước khi đến lớp" bằng những từ luôn luôn (thường xuyên) hoặc cụm từ không ngày nào không để nghĩa của câu về cơ bản ko thay đổi

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 9 2023 lúc 23:05

Tham khảo

- Theo em, dùng từ thằng bé có sắc thái nhấn mạnh.

- Thử thay thế bằng từ cậu bé, chú bé,…

=> Sử dụng từ thằng bé giúp thể hiện, nhấn mạnh sự gan lì, sức mạnh của Yết Kiêu.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2023 lúc 23:05

-Sắc thái không coi trọng sức mạnh và khả năng của cậu.

-Nếu thay “thằng bé” bằng từ “chàng trai” hoặc “chàng thanh niên” thì độ bất ngờ của tình huống cũng như tác dụng của phép đối để chế giễu nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc sẽ bị giảm bớt.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2018 lúc 7:12

 - Phần in đậm nằm đầu câu

- Nó có cấu tạo là cụm động từ

- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười

Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.

Bình luận (0)
Vũ Mạnh Cường
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 1 2019 lúc 16:15

- Hình ảnh “đầu xanh” và “má hồng: chỉ những người trẻ tuổi, phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Cách nói chỉ Thúy Kiều

- Áo nâu: chỉ người dân lao động nông thôn. Áo xanh chỉ người công nhân ở thành thị

b, Để hiểu được đúng đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng, muốn hiểu cần dựa vào mối quan hệ tương cận giữa hai sự vật, hiện tượng:

- Quan hệ giữa bộ phận với tổng thể ( đầu xanh, má hồng- cơ thể)

- Quan hệ giữa bên ngoài với bên trong (áo nâu, áo xanh – người mặc áo)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 8 2019 lúc 6:31

Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo gồm 4 từ, trong đó có cặp từ trái nghĩa ( lên – xuống)

 

- Chúng ta không thể thay thế bất cứ từ ngữ nào trong cụm từ này, cũng không thể thêm từ, thay đổi vị trí từ trong cụm từ.

→ Cụm từ có cấu tạo cố định tạo thành một khối hoàn chỉnh, nó sẽ thay đổi, trở nên mất cân bằng khi thay đổi

b, Kết luận

- Cấu tạo cố định

- Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

Bình luận (0)