Ngâm một bình sữa đã lạnh vào cốc nước nóng.
Ngâm một bình sữa lạnh vào cốc nước nóng:
*Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ trống
a/ Cốc nước sẽ toả nhiệt, bình sữa sẽ thu nhiệt ....
b/ Nếu ngâm lâu, cốc nước sẽ nóng hơn bình sữa ....
Ngâm một bình sữa nóng vào một cốc nước lạnh
a,cốc nước se tỏa nhiệt,còn bình sữa sẽ thu nhiệt: Đ hay S
b,Nếu ngâm lâu bình sữa sẽ nóng hơn cốc nước: Đ hay S
a,cốc nước se tỏa nhiệt,còn bình sữa sẽ thu nhiệt: S
b,Nếu ngâm lâu bình sữa sẽ nóng hơn cốc nước: S
Ngâm một cốc nước nóng vào trong một chậu nước một lúc sau mực nước nóng lạnh của cốc nước và chậu nước là
Hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau và bị dính chặt. Làm cách nào có thể tách rời 2 cốc dễ dàng nhất? *
A. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả đá.
B. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.
C. Ngâm cả hai vào nước nóng.
D. Ngâm cả hai vào nước lạnh.
Cho một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh
- Cách 1: Đổ cốc nước nóng từ từ vào cốc nước lạnh
- Cách 2: Đổ cốc nước lạnh từ từ vào cốc nước nóng
Hỏi cách nào sự truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn?
Cách 2: Đổ cốc nước lạnh từ từ vào cốc nước nóng
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Chuẩn bị: viên C sủi, nước lạnh, nước nóng; cốc thuỷ tinh.
Tiến hành:
Lấy hai cốc nước, một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng, cho đồng thời vào mỗi cốc một viên C sủi.
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:
- Phản ứng ở cốc nào xảy ra nhanh hơn?
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?
- Phản ứng ở cốc nước nóng xảy ra nhanh hơn.
- Khi tăng nhiệt độ của chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.
- Phản ứng ở cốc có nước nóng xảy ra nhanh hơn.
- Khi tăng nhiệt độ của chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.
có 2 cốc thủy tinh dính vào nhau một bạndùng nước nóng và nước lạnh để lấy ra.Hỏi bạn đó đã làm như thế nào? giải thích?
Tham Khảo !
Bạn đó phải làm như sau: dùng nước đá đổ vào cốc trong, ngâm cốc ngoài vào nước nóng. Làm như vậy thì cốc trong co lại, cốc ngoài giãn ra và chúng tách nhau ra.
B - TỰ LUẬN
Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 9 Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng?
Câu 10 Tuấn thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn?
Câu 11 Một ấm nhôm có khối lượng 350g chứa 0,8 l nước. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24 oC. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm? Biết CAl = 880J/kg.K và C nước = 4200J/kg.K
Câu 9) bởi vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Câu 10)
Công suất của Tuấn là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000}{10.60}=60W\)
Công suất của Bình
\(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{42000}{14.60}=50W\)
Vậy Tuấn làm việc khoẻ hơn ( do \(P>P'\) )
Câu 11)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là
\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,35.880+0,8.4200\right)\left(100-24\right)=278768J\)
câu 1 Kể tên các dạng năng lượng của cơ năng ? Mỗi cách nêu 2 ví dụ minh họa ? (1,5đ )
Câu 2 : Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng?
Câu 3 : Động năng của một vật là gì ? Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (1 đ )
Câu 4: Một người công nhân dùng hệ thống ròng rọc động để nâng thùng hàng có khối lượng 16 Kg lên độ cao 4m trong thời gian 1 phút .Tính công và công suất của người công nhân? (2 đ )
Câu 1 Kể tên các dạng năng lượng của cơ năng ? Mỗi cách nêu 2 ví dụ minh họa ? (1,5đ )
⇒Cơ năng: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
- Thế năng:
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
VD : - Bóng đèn trên trần nhà.
- Mũi tên được bắn đi từ cái cung
-Động năng:
+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
+ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.
VD: - Xe đang chạy.
- Búa đập vào đinh làm đinh đập sâu vào búa.
Câu 2 : Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng?
⇒ Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên các phân tử, nguyên tử thuốc tím và các phân tử, nguyên tử nước chuyển động chậm hơn trong cốc nước nóng nên hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn làm thuốc tím hòa tan lâu hơn
Câu 3 : Động năng của một vật là gì ? Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (1 đ )
⇒ - Động năng là năng lượng có được do chuyển động của vật.
- Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
P/s: Sorry câu 4 tui không biết làm :D