Cho 4 gam hỗn hợp MCO 3 và M ' CO 3 vào dung dịch HC1 dư thấy thoát ra
V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 5,1 gam muối khan. Xác định giá trị của V.
Nung nóng 34,8 gam hỗn hợp X gồm MCO3 và NCO3 được m gam chất rắn Y và 4,48 lít CO2(đktc). Nung Y cho đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z và khí CO2 dẫn toàn bộ CO2 thu được qua dung dịch KOH dư, tiếp tục cho thêm Cacl2 dự thì được 10 gam kết tủa. Hoà tan hoàn toàn Z trong V lít dung dịch HCl 0,4M vừa đủ được dung dịch T. Giá trị m gam và V lít lần lượt là :
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp Na và Ba phản ứng hoàn toàn với
nước sinh ra 2,576 lít khí A (ở đktc) và dung dịch B. Để trung
hòa hoàn toàn dung dịch B người ta cần dùng x gam dung dịch
H2SO4 9,8% và thu được dung dịch D.
a. Tính x.
b. Cho Ba(NO3)2 vào dung dịch D thì thu được kết tủa. Để tạo
được lượng kết tủa lớn nhất cần dùng 200 gam dung dịch
Ba(NO3)2 5,22%. Tính m và nồng độ % của dung dịch
Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra hết, thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tính ti lệ V1 : V2.
Do khi nhỏ HCl vào E thu được khí
=> Trong dd E chứa K2CO3
=> Ca2+ bị kết tủa hết
mZ = mCaCO3 = 0,25m (g)
=> \(n_{CaCO_3\left(Z\right)}=\dfrac{0,25m}{100}=0,0025m\left(mol\right)\)
Bảo toàn Ca: \(n_{CaCO_3\left(X\right)}=0,0025m\left(mol\right)\)
=> \(m_{KHCO_3}=m-100.0,0025m=0,75m\left(g\right)\)
=> \(n_{KHCO_3\left(X\right)}=\dfrac{0,75m}{100}=0,0075m\left(mol\right)\)
=> \(n_{K_2CO_3\left(Y\right)}=0,00375m\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: \(n_{K_2CO_3\left(E\right)}=0,00375m-0,0025m=0,00125m\left(mol\right)\)
Bảo toàn K: \(n_{KOH}=2.0,00375m-2.0,00125m=0,005m\left(mol\right)\)
PTHH: KOH + HCl --> KCl + H2O
0,005m->0,005m
=> \(V_1=\dfrac{0,005m}{1}=0,005m\left(l\right)\)
K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O
0,00125m->0,0025m
=> \(V_2=\dfrac{0,0025m+0,005m}{1}=0,0075m\left(l\right)\)
=> \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{0,005m}{0,0075m}=\dfrac{2}{3}\)
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam bột kim loại Al vào 100ml dung dịch H2SO4 CM.
a. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
b. Tính nồng độ mol của axit cần dùng, của dung dịch muối tạo thành .
Câu 3: Hoà tan 15,2 gam hỗn hợp Mg và MgO vào lượng dư dung dịch HCl 10%
sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc).
Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Tính số gam dung dịch HCl đã phản ứng?
Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng?
Cho 15,2 gam hỗn hợp Mg và MgO như ở trên tác dụng với lượng dư dung
dịch H2SO4 đặc nóng thì được bao nhiêu lít khí SO2 (đktc)
giúp mình với ạ
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
______0,2---->0,3------------>0,1------>0,3______(mol)
=> VH2 = 0,3.22,4= 6,72(l)
b) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{15,2}.100\%=47,37\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-47,37\%=52,63\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{15,2-0,3.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=0,3.2+0,2.2=1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1.36,5}{10\%}=365(g)\\ \Sigma n_{MgCl_2}=0,2+0,3=0,5(mol)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,5.95}{15,2+365}.100\%=12,49\%\)
\(PTHH:Mg+2H_2SO_{4(đ)}\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{SO_2}=n_{Mg}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm: Mg và Al vào dung dịch HCI có
nồng độ 20%, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,96 lit khí ở đktc
a. Tinh % khối lượng của các chất trong hỗn hợp X
b. Để trung hoà dung dịch Y cần 50 ml dung dịch KOH 2M.Tỉnh khối lượng
của dung dịch HCI đã dùng?
c. Tính nồng độ C% của các chất trong dung dịch Y?
d. Cho một thành Mg dư vào dung dịch Y, sau khi các phần ứmg xảy ra hoàn
toàn thì khối lượng thanh Mg tăng lên hay giảm đi bao nhiều
gam?
(Cho Mg-24, Mn=55, Al-27, O--16, H-1, Cl-35,5)
Khử hoàn toàn 12g hỗn hợp CuO và MgO bằng CO ở nhiệt độ cao dẫn toàn bộ khí thu được vào 4 lít dung dịc Ca(OH)2 0,02M thu được 5g kết tủa. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Cho 12,6 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 tác dụng vừa đủ với 245 gam dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,792 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ là 17,1599%. Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Xác định kim loại M và tính m.
Cho 12,6 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 tác dụng vừa đủ với 245 gam dung dịch H2SO4 16% thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ là 17,1599%. Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m làA.
Câu 1: Cho 2,58 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng vừa đủ với V dung dịch H2SO4 0,5M loãng thu được 2,91362 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị V
Câu 2: Cho 4,96 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng a% thu được 3,136 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị a
Câu 3: Cho 3,94 gam hỗn hợp Ba, Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 xM loãng thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị x
Câu 1:
\(n_{H_2}=\dfrac{2.91362}{22.4}=0.13mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
a a a a
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2b 3b b 3b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+54b=2.58\\a+3b=0.13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.04\\b=0.03\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0.04\times24=0.96g\)
\(m_{Al}=0.03\times2\times27=1.62g\)
\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0.04+3\times0.03}{0.5}=0.26l\)
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{3.136}{22.4}=0.14mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
a a a a
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b b b b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=4.96\\a+b=0.14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.09\\b=0.05\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0.09\times24=2.16g\)
\(m_{Fe}=0.05\times56=2.8g\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0.14\times98\times100}{200}=6.86\%\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{1.568}{22.4}=0.07mol\)
\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
a a a a
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b b b b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}137a+24b=3.94\\a+b=0.07\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.02\\b=0.05\end{matrix}\right.\)
\(m_{Ba}=0.02\times137=2.74g\)
\(m_{Mg}=0.05\times24=1.2g\)
\(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0.07}{0.1}=0.7M\)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Na, Mg, Al vào nước thu được 8,96 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Z còn lại 5,1 gam chất rắn không tan Y. Cho Y tác dụng với dung dịc HCl thu được 0,25 mol khí H2. Tính khối lượng của Al trong hỗn hợp X?
Giả sử số mol của Mg, Al trong Y lần lượt là a, b (mol)
=> 24a + 27b = 5,1
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
=> a + 1,5b = 0,25
=> a = 0,1 ; b = 0,1
Gọi số mol Na là k (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
k-------------------->k---->0,5k
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
k<-----k------------------------------>1,5k
=> 0,5k + 1,5k = 0,4
=> k = 0,2 (mol)
=> nAl(X) = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
=> mAl(X) = 0,3.27 = 8,1 (g)
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chưa 18 gam muối. Giá trị của m là:
A.7,12
B.6,80
C. 5,68
D.13,52