Dung dịch HCl ; Khí SO 2 đều tác dụng với
A.Ca OH 2 ; NaOH ; Ba OH 2 ; KOH
B. Ca OH 2 ; KOH ; Al OH 3 ; NaOH
C. NaOH ; KOH ; Fe OH 3 ; Ba OH 2
D. Ca OH 2 ; Cr OH 3 ; KOH
Cho các phản ứng sau:
(1) Sắt từ oxit + dung dịch HCl →
(2) Sắt (III) oxit + dung dịch HCl →
(3) Fe(NO3)2 + dung dịch HCl →
(4) K2Cr2O7 + HCl đặc →
(5) Mangan đioxit + dung dịch HCl đặc, đun nóng →
(6) Al2S3 + dung dịch HCl →
Số phản ứng mà HCl đóng vai trò chất khử là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
HCl là chất khử khi có sự tăng số OXH ; ở đây chỉ có Cl- là có thể đóng vai trò chất khử khi phản ứng
=> các phản ứng đó là : 4 và 5 (đây là 2 phản ứng OXH-K điều chế clo trong phòng thí nghiệm)
=>A
Phân biệt các dung dịch
1.Dung dịch HCl và H2SO4
2.Dung dịch HCl và HNO3
3.Dung dịch HCl, NaOH, NaCl
1.Dung dịch HCl và H2SO4
= ta nhỏ BaCl2
=> có kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2->BaSO4+2HCl
=> ko có hiện tượng là HCl
2.Dung dịch HCl và HNO3
Ta nhỏ AgNO3
-> có kết tủa là HCl
HCl+agNO3->AgCl+HNO3
-> ko hiện tượng là HNO3
3.Dung dịch HCl, NaOH, NaCl
Ta nhúm quỳ tím
- quỳ chuyển đỏ là HCl ,
quỳ chuyển xanh là NaOH
quỳ ko chuyển màu là NaCl
1.
- Lấy 1 ít mẫu thử từ các dd
- Cho BaCl2 vào mẫu thử:
+ Tạo kết tủa trắng:H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
+ Không phản ứng: HCl
2.
- Lấy 1 ít mẫu thử
- Cho vài giọt AgNO3 vào mẫu thử:
+ Tạo kết tủa trắng: HCl
PTHH: AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3
+ Ko phản ứng: HNO3
3.
- Lấy 1 ít mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Làm quỳ tím đổi màu đỏ: HCl
+ Làm quỳ tím đổi màu xanh: NaOH
+ Không làm quỳ tím đổi màu: NaCl
Pha chế dung dịch HCl 12% từ dung dịch HCl 36%
a) Pha chế 200g dung dịch HCl 12%
b) Pha chế 1 lít dung dịch HCl 12%
Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl sau khi trộn.
\(V_{\text{dd}}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\\ n_{HCl}=0,2.1+0,3.0,5=0,35\\ C_M=\dfrac{0,35}{0,5}=0,7M\)
200ml = 0,2(l)
=> nHCl (1) = 0,2 .1 = 0,2 (mol)
300ml = 0,3 (l)
=> nHCl(2) = 0,3 . 0,5 = 0,15 (mol)
=> CM (sau khi trộn) = n/V = (0,15+0,2) / (0,2+0,3 ) = 0,35 / 0,5 = 0,7 M
Cho các dung dịch:
X1: dung dịch HCl;
X2: dung dịch K N O 3 .
X3: dung dịch H C l + K N O 3 ;
X4: dung dịch F e 2 S O 4 3
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là
A. X 2 , X 3 , X 4
B. X 3 , X 4
C. X 2 , X 4
D. X 1 , X 2
Hòa ta 40g NaOH vào nước được 200 ml dung dịch NaOH
a) Tính CM dung dịch thu được
b) Tính số mol HCl có trong 300ml dung dịch HCl 0,7 M
c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M, biết trong dung dịch có chứa 7,3 HCl
d) Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M biết với 300ml dung dịch HCl 3M tính CM của dung dịch thu được
a) n naoh=\(\dfrac{m_{naoh}}{M_{naoh}}=\dfrac{40}{40}=1mol\)
Cm=\(\dfrac{n_{naoh}}{V\text{dd}}=\dfrac{1}{0,2}=5M\)
B) nhcl=\(Cm.V\text{dd}=0,7.0,3=0,21\left(mol\right)\)
c) n hcl=7,3:36,5=0,2 mol
Vdd=\(\dfrac{n_{hcl}}{Cm}=\dfrac{0,2}{2}=0,1l\)
d) nhcl1=\(Cm.V\text{dd}=0,2.1=0,2mol;n_{hcl2}=Cm.V\text{dd}=3.0,3=0,9mol\)
Cm=\(\dfrac{0,2+0,9}{0,2+0,3}=2,2M\)
Bạn nhớ đổi ml ra l đã nhé (Vdd)
Cần thêm bao nhiêu dung dịch HCL 2M với bao nhiêu dung dịch HCL 3M để thu được 4 lít dung dịch HCL 2,75M
\(V_{dd_{HCl\left(2M\right)}}=a\left(l\right),V_{dd_{HCl\left(3M\right)}}=b\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{dd}=a+b=4\left(l\right)\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=2a+3b=4\cdot2.75=11\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=1,b=3\)
Để hoà tan 6,4 Fe2O3 cần 50g dung dịch HCl Tính C% dung dịch HCl Tính Cm dung dịch HCl biết d=1,07g/mol
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{HCl}=0,04.6=0,24\left(mol\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,24}{\dfrac{50}{1,07}:1000}=5,136\left(M\right)\)
Tính nồng độ ban đầu của dung dịch HCl và NaOH biết:
- Nếu đổ 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch HCl thì dung dịch thu được có tính kiềm
với nồng độ 0,25 M.
- Nếu đổ 300 ml dung dịch NaOH vào 500 ml dung dịch HCl thì dung dịch thu được có tính axit
với nồng độ 0,0625 M.
Gọi $C_{M_{HCl}} = a(M) ; C_{M_{NaOH}} = b(M)$
Ta có :
$0,2b = 0,2a + (0,2 + 0,2).0,25$
$0,5a = 0,3b + (0,3 + 0,5).0,0625$
Suy ra a = 1(M) ; b = 1,5(M)
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
MỞ RỘNG: Nếu sục khí oxi vào thì dung dịch HCl có thể hòa tan được Cu. + Ag3PO4 có thể tan trong các axit mạnh như HNO3. + Al, Fe, Cr bị thụ động trong dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội. |