Cho phản ứng : 2 K C l O 3 ( r ) → M n O 2 , t ° 2 K C l ( r ) + 3 O 2 ( k ) . Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. Kích thước các tinh thể K C l O 3
B. Áp suất
C. Chất xúc tác
D. Nhiệt độ
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
giúp các cau
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
giiusop nhe mn
21. Khi tăng nhiệt độ từ 60o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 81 lần. Tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng theo phương trình Arrhenius. Cho biết R = 8,314 J/K.mol.
22. Tốc độ phản ứng đơn giản: H2 (k) + I2 (k) à 2HI (k)thay đổi như thế nào khi giảm thể tích hỗn hợp khí 5 lần mà vẫn giữ nguyên nhiệt độ?
23. Một phản ứng có tốc độ phản ứng ở ở 50o C là 10−5 mol/l.s; ở 100o C, tốc độ phản ứng bằng 10−2 mol/l.s. Tính năng lượng hoạt hóa dựa vào phương trình Arrhenius. Cho biết R = 1,987 cal/mol.K.
chỉ giáu các bấc
Câu 21, 23: Em thay dữ kiện vào công thức:
\(ln\frac{k_1}{k_2}=\frac{-E_a}{R}.\left(\frac{1}{T_1}-\frac{1}{T_2}\right)\)
Câu 22: không đổi do tốc độ pứ hệ không phụ thuộc vào thể tích hỗn hợp.
1. Lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
a) Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
b) P + O2 --t0--> P2O5
c) KMnO4 ---t0---> K2MO4 + MnO2 + O2
d) Na2O + H2O -----> NaOH
2. Đốt 57,6g bột đồng trong 8,96 lít khí oxi ở đktc
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng lượng các sả phẩm
3. Oxit của nguyên tố R hóa trị III chứa 70% khối lượng nguyên tố R. Hãy cho biết Oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ
GIÚP MIK VỚI, KO LÀM HẾT CX ĐC NHÉ. MIK CẢM ƠN ! <3
Bài 1:
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
c) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
d) Na2O + H2O --> 2NaOH
Bài 3:
Gọi CTTQ: RxOy
Hóa trị của R: 2y/x
%O = 100% - 70% = 30%
Ta có: \(\dfrac{70}{30}=\dfrac{xM_R}{16y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{70\times16y}{30x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=M_R\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MR | 18,67 | 37,3 | 56(TM) | 74,67 | 93,3 | 112 | 130,67 |
Vậy R là Sắt (Fe)
CT: Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
1.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
⇒ phản ứng thế
4P + 5O2 →2P2O5
⇒phản ứng hóa hợp
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
⇒ phản ứng phân hủy
Na2O + H2O → 2NaOH
⇒ phản ứng hóa hợp
20. Viết phương trình nhiệt hoá học của phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) à 2Fe (r) + 3CO2 (k). Biết rằng khi khử 53,23 g Fe2O3 bằng CO thoát ra 2,25 kcal nhiệt lượng ở điều kiện đẳng áp; M(Fe2O3) = 159,69. Giả sử các chất được lấy ở trạng thái chuẩn.
21. Xác định nhiệt đốt cháy chuẩn của metan theo phản ứng: CH4 + 2O2 = CO2 + 2H2O. Biết năng lượng liên kết trung bình của C−H, O=O, C=O, O−H lần lượt bằng 414; 498,8; 724; 460 kJ/mol.
làm giùm mình 2 câu trên ạ thank ạ?
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB cố định. C là một điểm cố định nằm giữa A và O. Điểm M di động trên đường tròn O bán kính R
1) tìm vị trí M trên đường tròn (O;R) tương ứng lúc đó độ dài CM lớn nhất và nhỏ nhất
2) Gọi N là 1 điểm trên đường tròn (O;R) sao cho góc NCM= 90 độ. Gọi K là trung điểm MN.CMR khi M di động ta có KO^2 +KC^2 không đổi
3)CMR khi M di động trên (O;R) thì K di dộng trên 1 đường tròn cố định tâm I là trung điểm của CO
18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k)
a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1.
b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng?
c) Tốc độ phản ứng thay đổi ra sao khi tăng áp suất của hệ lên gấp đôi nhưng nhiệt độ của hệ vẫn giữ nguyên không đổi? 19. Khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 243 lần. Hãy cho biết khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 80o C vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
20. Phản ứng H2 + I2 à 2HI có năng lượng hoạt hoá bằng 171,71 kJ/mol. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi có mặt chất xúc tác năng lượng hoạt hoá bằng 130,68 kJ/mol ở 300K? Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,314 J/K.mol.
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
29. Có thể điều chế NH3 (k) ở điều kiện chuẩn theo các phản ứng sau hay không:
NH4Cl (r) +NaOH (r) → NaCl (r) +H2O (k) + NH3 (k)
Cho biết: NH4Cl (r) NaOH (r) NaCl (r) H2O (k) NH3 (k)
(kcal/mol) −75,38 −102,3 −98,6 −57,8 −11
S_298^(o )(cal/mol) 22,60 15,30 17,40 45,13 45,97
a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên
và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ + 2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ + 2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ + 2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)
Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E. F. G. I. J. K là những CTHH nào và viết phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng ).
KClO3 ----> A + B
A + C ----> D
D + E ----> F
Zn + F ----> Zn3(PO4)2 + G
G + A ----> E
CaCO3 ----> I + J
J + E ----> K
Biết K làm quỳ tím hóa xanh.
\(2KClO_3\rightarrow3O_2+2KCl\)
\(5O_2+4P\rightarrow2P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(CaCO_3\rightarrow CO_2+CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
lần sau đừng lấy C, K vì dễ lẫn vs cữ viết tắt của cacbon và kali