Tính số gia của hàm số y = 2 x - 1 x + 1 tại x = 3
A. 1 6
B. 3 16
C. 2 9
D. 4 5
Cho hàm số y = x 3 + 1 . Gọi ∆ x là số gia đối số tại x và ∆ y là số gia tương ứng của hàm số. Tính ∆ y ∆ x
A. 3 x 2 - 3 x ∆ x + ∆ x 3
B. 3 x 2 + 3 x ∆ x - ∆ x 2
C. 3 x 2 + 3 x ∆ x + ∆ x 3
D. 3 x 2 + 3 x ∆ x + ∆ x 3
Đáp án D.
Ta có ∆ y = x + ∆ x 3 + 1 - x 3 + 1 = 3 x 2 . ∆ x + 3 x . ∆ x 2 + ∆ x 3
→ ∆ y ∆ x = ∆ x . 3 x 2 + 3 x ∆ x + ∆ x 2 ∆ x = 3 x 2 + 3 x ∆ x + ∆ x 2
số gia của hàm số y = f(x) = \(\dfrac{^{x^3}}{2}\) ứng với số gia △t của đối số tại x\(_0\) = -1 là :
Số gia của hàm \(f\left(x\right)\) phải ứng với số gia \(\Delta x\) của đối số chứ sao lại \(\Delta t\), em kiểm tra lại đề bài
Tính số gia của hàm số y= \(\dfrac{x^2}{2}\) tại điểm x0 =-1 ứng với số gia Δx
Cho hàm số y = x 3 – 2 x 2 + 2 . Tính vi phân của hàm số tại điểm x 0 = 1 , ứng với số gia ∆ x= 0,02.
A. -0,02
B. 0,01
C. 0,4
D. -0,06
Ta có y ' = 3 x 2 − 4 x .
Do đó vi phân của hàm số tại điểm x 0 = 1 , ứng với số gia ∆x = 0,02 là: d f ( 1 ) = f ' ( 1 ) . Δ x = 3.1 2 − 4.1 .0 , 02 = − 0 , 02 .
Chọn đáp án A.
Tính số gia của hàm số y= x3 +x2 +1 tại điểm x0 ứng với số gia △x =1
2. Số gia của hàm số y = 2x^2 -3x +1 theo x và denta x là? 3. Số gia của hàm số y = ✓2x^2 +1 theo x và denta x là?
Cho hàm số
y = f x = x + 1 v ớ i x ≥ 2 x 2 - 2 v ớ i x < 2
Tính giá trị của hàm số đó tại x = 3; x = -1; x = 2.
- Ta có : x = 3 > 2 nên f(3) = 3 + 1 = 4.
- Ta có : x = -1 < 2 nên f(–1) = (-1)2 – 2 = –1.
- Ta có : x = 2 nên f(2) = 2 + 1 = 3.
Cho hàm số y = x 3 + 1 . Gọi Δ x là số gia đối số tại x và Δ y là số gia tương ứng của hàm số. Tính Δ y Δ x
A. 3 x 2 − 3 x Δ x + Δ x 3
B. 3 x 2 + 3 x Δ x − Δ x 2
C. 3 x 2 + 3 x Δ x + Δ x 3
D. 3 x 2 + 3 x Δ x + Δ x 2
Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = {x^2} - x\) tại \({x_0} = 1;\)
b) \(y = - {x^3}\) tại \({x_0} = - 1.\)
a) \(f'\left( 1 \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 1 \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - x}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{x\left( {x - 1} \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} x = 1\)
Vậy \(f'\left( 1 \right) = 1\)
b) \(f'\left( { - 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{f\left( x \right) - f\left( { - 1} \right)}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{ - {x^3} - 1}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{ - \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \left( {{x^2} - x + 1} \right) = 3\)
Vậy \(f'\left( { - 1} \right) = 3\)