Cho Al vào dung dịch X thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với H 2 nhỏ hơn 14. Dung dịch X có thể là
A. H 2 S O 4 loãng
B. H N O 3 (đậm đặc, t o )
C. H 2 S O 4 đặc
D. H N O 3 loãng
Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí X có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
Các dung dịch là: H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HNO3 loãng
+ M X < 32 . 0 , 9 = 28 , 8 . + P h ư ơ n g t r ì n h p h ả n ứ n g : 2 A l + 3 H 2 S O 4 l o ã n g → A l 2 ( S O 4 ) 3 + 3 H 2 ↑ 2 A l + B a ( O H ) 2 + 2 H 2 O → B a ( A l O 2 ) 2 + 3 H 2 ↑ 10 A l + 36 H N O 3 l o ã n g → 10 A l ( N O 3 ) 3 + 3 N 2 ↑ + 18 H 2 O
Cho Al lần lượt vào các dung dịch : H 2 S O 4 loãng, H N O 3 (đậm đặc, t o ), B a O H 2 , H N O 3 loãng, H 2 S O 4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O 2 nhỏ hơn 0,8. Số dung dịch có thể phù hợp là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho Al lần lượt vào các dung dịch : H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2,HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Ba(OH)2,HNO3 loãng,H2SO4 loãng,
Đáp án B
Cho 5,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại (đứng trước H trong dãy Beketop) lần lượt có hóa trị II và III tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra 0,45 mol khí. Biết rằng nguyên tử khối của kim loại đầu nhỏ hơn ba lần so với nguyên tử khối của kim loại sau. Tỉ lệ số mol trong hỗn hợp là 3 : 1. Xác định tên các kim loại trong hỗn hợp
Gọi 2 kim loại lần lượt là A và B
Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)
PTHH:
A + H2SO4 ---> ASO4 + H2
3a 3a
2B + 3H2SO4 ---> B2(SO4)3 + 3H2
a 1,5a
=> 3a + 1,5a = 0,45
=> a = 0,1 (mol)
Ta có: \(M_A.0,1.3+M_B.0,1=0,3M_A+0,1M_B=5,4\left(g\right)\)
Mà \(M_B=3M_A\)
\(\rightarrow0,3M_A+0,3M_A=5,4\left(g\right)\\ \rightarrow M_A=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> MB = 9.3 = 27 (g/mol)
=> A và B lần lượt là Beri và Nhôm
Cho 16,4g hỗn hợp M gồm MG , MgO và CaCO3 dung dịch HCI dư thì thu đc hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so vs H2 là 115 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng đc 30,1g hỗn hợp muỗi khan .
a, Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp M ?
b, Nếu cho hỗn hợp M trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu đc 4,481 hỗn hợp X gồm 2 khí ở đktc có khối lượng 10,8g thì X gồm những khí j ?
Cho 16,4g hỗn hợp M gồm MG , MgO và CaCO3 dung dịch HCI dư thì thu đc hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so vs H2 là 115 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng đc 30,1g hỗn hợp muỗi khan .
a, Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp M ?
b, Nếu cho hỗn hợp M trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu đc 4,481 hỗn hợp X gồm 2 khí ở đktc có khối lượng 10,8g thì X gồm những khí j ?
Cho 16,4g hỗn hợp M gồm MG , MgO và CaCO3 dung dịch HCI dư thì thu đc hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so vs H2 là 115 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng đc 30,1g hỗn hợp muỗi khan .
a, Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp M ?
b, Nếu cho hỗn hợp M trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu đc 4,481 hỗn hợp X gồm 2 khí ở đktc có khối lượng 10,8g thì X gồm những khí j ?
Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ, được dung dịch X chứa m gam muối khan và thấy có khí thoát ra. Giá trị của m là:
A. 25,8 gam
B. 26,9 gam
C. 27,8 gam
D. 28,8 gam
Đáp án C
Ta có: nZn = 0,04 mol; nAl = 0,08 mol
Do phản ứng không tạo khí nên trong dung dịch tạo NH4NO3. Trong dung dịch có: 0,04 mol Zn(NO3)2 và 0,08 mol Al(NO3)3.
Vậy số mol NO3- còn lại để tạo NH4NO3 là:
0,4 - 0,04.2 - 0,08.3 = 0,08 mol
Do đó trong dung dịch tạo 0,04 mol NH4NO3
m = 0,04.189 + 0,08.213 + 0,04.80 = 27,8 gam
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Mg và Zn . B là dung dịch H2SO4 có nồng độ là x mol/l
TH1 : Cho 24,3g (A) vào 2l dung dịch (B) sinh ra 8,9l khí H2.
TH2: Cho 24,3g (A) vào 3l dung dịch (B) sinh ra 11,21 khí H2.
a, Hãy CM trong TH1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết , trong TH2 axít còn dư ?
b, Tính mồng đọ x mol/l của dung dịch B và % khối lượng mỗi kim loại trong A ?