Ba(OH)2,HNO3 loãng,H2SO4 loãng,
Đáp án B
Ba(OH)2,HNO3 loãng,H2SO4 loãng,
Đáp án B
Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí X có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2.
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (6) Cho SiO2 vào dung dịch HF
(7) Cho Na vào dung dịch NaCl
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là.
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo;
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi);
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư);
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(2) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(3) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(5) Đun nóng hỗn hợp rắn gồm C và Fe3O4.
(6) Đun sôi nước cứng tạm thời.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Cho các chất sau :
- Dung dịch : CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4.
- Chất rắn : FexOy (to), CuO, Cr2O3.Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên?
A. 9.
B. 11.
C. 10.
D. 12.
Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, t°), Ba(OH)2/HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni) đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. .
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
cho m gam nhôm tác dụng với HNO3 loãng 3M vừa đủ thu được 6,72 lít khí đồng số mol NO và N22O.Tính khối lượng và thể tích dung dịch HNO3