Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 22:18

Câu 1:

Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.

Câu 2:

PTHH: 2K + 2H2O -> 2KOH + H2

Câu 3:

Dùng quỳ tím nhận biết nha:

- Nếu như quỳ tím hóa xanh thì đó là dd H2SO4.

- Nếu như quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd NaOH.

- Nếu quỳ tìm không đổi màu thì đó là nước.

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
1 tháng 5 2018 lúc 19:03

nH2 = 0,3 mol

R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2

nR = \(\dfrac{7,2}{R}\) = 0,3

\(\Rightarrow\) R = \(\dfrac{7,2}{0,3}\)= 24 ( Mg )

Vậy kim loại R là magie

Như
1 tháng 5 2018 lúc 16:24

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

R +2HCl -> RCl2 + H2

0,3 <- 0,3 <- 0,3 <- 0,3 mol

MR= m/n = 7,2/0,3 = 24

vậy R là Mg

muốn đặt tên nhưng chưa...
1 tháng 5 2018 lúc 22:17

ta có nH2= 6,72/ 22,4= 0,3( mol)

PTPU

R+ 2HCl\(\rightarrow\) RCl2+ H2

0,3 \(\leftarrow\) 0,3

\(\Rightarrow\) 0,3. MR= 7,2

\(\Rightarrow\) MR= \(\dfrac{7,2}{0,3}\)= 24( g/mol)

vậy R là kim loại magie( Mg)

An Hy
Xem chi tiết
quang huy
9 tháng 4 2017 lúc 22:19

dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan

dung dich chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan

để chuyển dung dịch chưa bão hoà thành bão hoà và ngược lại ta cần thay đổi nhiệt không có cách khác

chu do minh tuan
3 tháng 4 2019 lúc 21:21
https://i.imgur.com/LCR6k3J.png
Cao My Na
Xem chi tiết
Jang Min
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:19

Câu 1:

- thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl

+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH

+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3

- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:

+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl

+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.

PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:21

Câu 2:

- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.

PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.

ABC
Xem chi tiết
học nữa học mãi
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
25 tháng 7 2018 lúc 18:39

a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện

PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2

b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam

( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)

PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O

c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt

PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2

d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện

PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2

e) K có hiện tượng

f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen

PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4

g) HT: Al2O3 tan trong dd

PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O

h) K có ht

i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện

PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O

k) K có ht

L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện

PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu

M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện

PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag

học nữa học mãi
25 tháng 7 2018 lúc 17:39

Làm nhanh zùm mk!

Mai kiểm tra rồi

thank all

Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2018 lúc 19:42

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Nguyễn Anh Thư
27 tháng 7 2018 lúc 19:46

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2018 lúc 19:50

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

-------

a) - Gọi oxit kim loại (III) là A2O3 (Kim loại A)

mHCl= (50.21,9)/100= 10,95(g)

=> nHCl = 10,95/36,5= 0,3(mol)

PTHH: A2O3 +6 HCl -> 2ACl3 +3 H2O

nA2O3= 0,3/6= 0,05(mol)

=> M(A2O3)= 8/0,05= 160(g/mol)

Mặt khác: M(A2O3)= 2.M(A) + 48 (g/mol)

=> 2.M(A) + 48 = 160

=> M(A)= (160-48)/2= 56(g/mol)

=> A(III) là sắt (Fe=56)

=> Oxit là sắt (III) oxit : Fe2O3

b)nFeCl3= nACl3= 2/6 . 0,3= 0,1(mol)

=> mFeCl3= 0,1 . 162,5= 16,25 (g)

mddFeCl3= 8+50= 58(g)

=> C%ddFeCl3= (16,25/58).100 \(\approx\) 28,017%

rtrr
Xem chi tiết
Phạm Thanh Trí Đức
Xem chi tiết
ttnn
21 tháng 2 2017 lúc 21:56

Ta có PTHH

MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) H2O + MgCl2 + CO2 \(\uparrow\)(1)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + H2 \(\uparrow\) (2)

Sau phản ứng thấy khí CO2 và khí H2 thoát ra mà cân vẫn ở vị trí thăng bằng => mAl2(SO4)3 =mH2O + mMgCl2

nMgCO3 = m/M = 21/84 =0,25 (mol)

Theo PT(1) => nH2O = nMgCl2 = nMgCO3 = 0,25(mol)

=> mH2O = 0,25 x 18 =4,5(g) và mMgCl2 = 0,25 x95 =23,75(g)

=> mH2O + mMgCl2 = 4,5 + 23,75= 28,25(g)

hay mAl2(SO4)3 = 28,25(g)

=> nAl2(SO4)3 = m/M = 28,25/342 = 113/1368 (mol)

Theo PT(2) => nAl = 2 . nAl2(SO4)3 = 2 x 113/1368 =113/684(mol)

=> mAl = n .M = 113/684 x 27 =4,46(g)

Nguyễn Như Quỳnh
21 tháng 2 2017 lúc 21:40

ok

theo định luật bảo toàn khối lượng -> m=21