Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2
a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein
b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2
c)Bazơ nào bị nhiệt phân
d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3
e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4
(viết phương trình phản ứng nếu có)
Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%
a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit
b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng
Bài 3: hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R chưa rõ hóa trị cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch H2SO4 14,7% của dung dịch muối có nồng độ 16,6992%,xác định kim loại R
Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3
3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.
a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể
Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2
a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2
b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
hoặc KOH + CO2 ->KHCO3
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3
c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3
PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O
Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O
Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O
d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH
PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl
3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl
3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2
3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2
e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3
PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O
Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O
2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O
(viết phương trình phản ứng nếu có)
a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng
NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH
b. Bazo pư với CO2
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3
2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O
KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2
Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%
a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit
b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng
-------
a) - Gọi oxit kim loại (III) là A2O3 (Kim loại A)
mHCl= (50.21,9)/100= 10,95(g)
=> nHCl = 10,95/36,5= 0,3(mol)
PTHH: A2O3 +6 HCl -> 2ACl3 +3 H2O
nA2O3= 0,3/6= 0,05(mol)
=> M(A2O3)= 8/0,05= 160(g/mol)
Mặt khác: M(A2O3)= 2.M(A) + 48 (g/mol)
=> 2.M(A) + 48 = 160
=> M(A)= (160-48)/2= 56(g/mol)
=> A(III) là sắt (Fe=56)
=> Oxit là sắt (III) oxit : Fe2O3
b)nFeCl3= nACl3= 2/6 . 0,3= 0,1(mol)
=> mFeCl3= 0,1 . 162,5= 16,25 (g)
mddFeCl3= 8+50= 58(g)
=> C%ddFeCl3= (16,25/58).100 \(\approx\) 28,017%
6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (1)
nNaOH=1,2(mol)
Từ 1:
nNa2SO4=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,6(mol)
nFe2(SO4)3=\(\dfrac{1}{6}\)nNaOH=0,2(mol)
V dd Fe2(SO4)3=\(\dfrac{0,2}{3}=\dfrac{1}{15}\)(lít)
CM dd Na2SO4=\(\dfrac{0,6}{0,2+\dfrac{1}{15}}=2,25M\)
Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3
3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.
a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể
-------
a) PTHH: 6NaOH + Fe2(SO4)3 ->3 Na2SO4 +2 Fe(OH)3 (1)
-> dd X là dd Na2SO4 và kết tủa Y là Fe(OH)3
2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O (2)
Ta có: nNaOH = (200/1000).6= 1,2(mol)
=> nNa2SO4= 3/6 . 1,2= 0,6 (mol)
=>CMddX = 0,6/ (200/1000) = 3(M)
nFe(OH)3= 2/6 . 1,2= 0,4(mol)
=> nFe(OH)3 (2)= nFe(OH)3 (1)= 0,4(mol)
=> nFe2O3= 0,4/2= 0,2(mol)
=> m= m(rắn)= 0,2.160= 32(g)
c. Bazo bị nhiệt phân
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + H2O
2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3 + 3H2O
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
d. Bazo pư với FeCl3
3NaOH + FeCl3 \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3NaCl
3KOH + FeCl3 \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3KCl
3Ca(OH)2 + 2FeCl3 \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 3CaCl2
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
e. Bazo pư với H2SO4
Mg(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + 2H2O
2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
2KOH + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
Ca(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 6H2O
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 6H2O
3.
2R + xH2SO4 -> R2(SO4)x + xH2 (1)
Đặt nR=a
mR=R.a(g)
Từ 1:
nH2SO4=\(\dfrac{x}{2}\)nR=\(\dfrac{a.x}{2}\)(mol)
nR2((SO4)x=\(\dfrac{1}{2}\)nR=\(\dfrac{a}{2}\)(mol)
mR2(SO4)x=a.(R+48x)
nH2=\(\dfrac{x}{2}\)nR=\(\dfrac{a.x}{2}\)
mdd H2So4=\(\dfrac{98.a.x}{\dfrac{2}{14,7\%}}=\dfrac{1000ax}{3}\)
C% dd R2(SO4)x=\(\dfrac{a\left(R+48x\right)}{\dfrac{1000ax}{3}+R.a-a.x}.100\%=16,6992\%\)
R=9x
Với x=3 thì R=27
=>R là nhôm