Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2018 lúc 14:24

Đáp án D

Đốt cháy a mol hỗn hợp T thu được a mol H2O do vậy hai axit trong T chứa 2H.

Do đó T gồm HCOOH và HOOC-COOH.

Cho a mol T tác dụng với NaHCO3 thu được 1,6a mol CO2.

%HCOOH=25,41%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2017 lúc 18:06

Đáp án : A

TN2 : nCO2 > nT = > có 1 axit 2 chức ; 1 axit đơn chức

TN1 : nH2O = nT => các axit trong T đều có 2C

=> (COOH)2 và HCOOH (no mạch hở)

=> n(COOH)2 = 1,6a – a = 0,6a ; nHCOOH = 0,4a

=>%mHCOOH = 25,41%

nguyễn minh đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2017 lúc 17:10

Đáp án A

·      Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O

Þ 2 axit có công thức HCOOH và HOOC – COOH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2019 lúc 14:41

Thí nghiệm 1:

R(OH)x +Na = x/2H2

0,015......... 0,015x/2

R(OH)y = Na = y/2H2

0,02........... 0,02y/2

pt1: 0,015x/2 + 0,02y = 0,045

Thí nghiệm 2:

phương trình tương tự như thí nghiệm 1

pt2: 0,02x/2 + 0,015y/2 = 0,0425

Từ hai phương trình trên suy ra x = 2 và y = 3

Thí nghiệm 3: (ancol no)

X: CnH2n+2O2 + O2 = nCO2 + (n+1)H2O

Y:CmH2m +2O3 = mCO2 +(m+1)H2O

Ta có: 44(0,015n+0,02m) + 18(0,015n + 0,02m + 0,035) = 6,21 <=> 0,93n + 1,24m = 5,58

=> n = 2 và m = 3

=> Đap an A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2017 lúc 12:21

Dễ thấy cả 2 axit đều có 2 H => HCOOH và HOOC-COOH Đặt số mol 2 chất là x và y, đặt a = 1 thu

x + y = 1

x + 2y = 1,4

=> x = 0,6; y = 0,4

=> % m HCOOH = 43,4% => Đap an B

Huỳnh Văn Bảo
Xem chi tiết
tttttttttt
15 tháng 11 2016 lúc 21:03

Dễ thấy cả 2 axit đều có 2 H => HCOOH và HCOO - COOH

Đặt số mol 2 chất là x và y,đặt a = 1 thì

x + y = 1

x + 2y = 1,4

=> x = 0,6 ; y = 0,4

=> %mHCOOH = 43,4%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2019 lúc 6:38

Lời giải

- Xét TN1:   n N a O H = 0 , 5 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 5 ( m o l )

- Xét TN2: nNaOH = 0,4 (mol)

  TN1 số mol axit đa chức B nhiều hơn ở thí nghiệm 2  b > a.   G ọ i   s ố   c h ứ c   c ủ a   B   l à   X   x ⇒ n N a O H = a + x b = 0 , 5 ( m o l ) ⇒ a + x b a + b = 0 , 5 0 , 3 < 2 ⇒ a + x b = 2 ( a + b ) ⇒ ( x - 2 ) b < a ⇒ x - 2 < a b < 1 ⇒ x < 3

Vậy B có 2 chức

  ⇒ a + b = 0 , 3 a + 2 b = 0 , 5 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 2 ( m o l )

Có  C ¯ X 1 = 5 3 => A có 1 nguyên tử C trong phân tử

=> A là HCOOH   n C O 2   đ ố t   c h á y   A   = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ n C O 2   đ ố t   c h á y   B = 0 , 4 ( m o l )

=> B có 2 nguyên tử C trong phân tử => B là (COOH)2

Đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2019 lúc 13:54

Gọi công thức chung của X là CnH2n+2-2xO2x

Có a mol CnH2n+2-2xO2x đốt cháy thu được a mol H2O

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho H,

=> X có số nguyên tử c bằng số nhóm chức.

 

=> X gồm HCOOH (m mol) và HOOC-COOH (n mol)

 

Đáp án D