Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H + trong đó là :
A. [ H + ] = 1. 10 - 4 M.
B. [ H + ] = 1. 10 - 5 M.
C. [ H + ] > 1. 10 - 5 M.
D. [ H + ] < 1. 10 - 5 M.
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là:
A. 10-4M.
B. 10-5M.
C. > 10-5M.
D. < 10-5M.
pH = 4,82 → [H+] = 10-4,82M > 10-5M
Đáp án C
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H + trong đó là
A. 10 - 4 M .
B. 10 - 5 M
C. > 10 - 5 M
D. < 10 - 5 M
Chọn C
pH = 4 , 82 → [ H + ] = 10 - 4 , 82 M > 10 - 5 M
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là:
A. 10-4M
B. 10-5M
C. > 10-5M
D. < 10-5M
Đáp án C
pH = 4,82 => [H+] = 10-4,82M > 10-5M
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Môi trường của mẫu nước đó là:
A. trung tính.
B. bazơ.
C. axit.
D. không xác định được.
Đáp án C
pH = 4,82 < 7 ⇒ mẫu nước mưa có môi trường axit ⇒ Chọn C
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Môi trường của mẫu nước đó là:
A. trung tính
B. bazơ
C. axit.
D. không xác định được
Chọn đáp án C
pH = 4,82 < 7 ⇒ mẫu nước mưa có môi trường axit ⇒ Chọn C
a) Nước cất có nồng độ H+ là \({10^{ - 7}}\) mol/L. Tính độ pH của nước cất.
b) Một dung dịch có nồng độ H+ gấp 20 lần nồng độ H+ của nước cất. Tính độ pH của dung dịch đó.
a)Độ pH của nước cất là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[10^{-7}\right]=7\)
b)Độ pH của dung dịch đó là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[20.10^{-7}\right]\approx5,7\)
Chỉ số hay độ pH của một dung dịch được tính theo công thức: \(pH = - \log [{H^ + }]\) (Trong đó \([{H^ + }]\) chỉ nống độ hydrogen). Đo chỉ số pH của một mẫu nước sông, ta có kết quả là pH = 6,1.
a) Viết phương trình thể hiện nồng độ x của ion hydrogen \([{H^ + }]\) trong mẫu nước sông đó.
b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là gì và nằm ở vị trí nào của lôgarit?
a) Ta có:\(-\log\left[H^+\right]=6.1\Leftrightarrow-\log x=6,1\)
b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là x và nằm ở vị trí hệ số của logarit
Chỉ số hay độ pH của một dung dịch được tính theo công thức: \(pH = - \log [{H^ + }]\). Phân tích nồng độ ion hydrogen \([{H^ + }]\) trong hai mẫu nước sông, ta có kết quả sau: Mẫu 1: \([{H^ + }] = {8.10^{ - 7}}\), Mẫu 2: \([{H^ + }] = {2.10^{ - 9}}\). Không dùng máy tính cầm tay, hãy so sánh độ pH của hai mẫu nước trên.
Mẫu 1 có độ pH là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left(8\cdot10^{-7}\right)=-log8+7=-3log2+7\)
Mẫu 2 có độ pH là:
\(pH'=-log\left[H^+\right]=-log\left(2\cdot10^{-9}\right)=-log2+9\)
Ta có:
\(pH-pH'=-3log2+7+log2-9=-2log2-2< 0\\ \Rightarrow pH< pH'\)
Mẫu 2 có độ pH lớn hơn mẫu 1.
Độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH=-log[H+] với [H+] là nồng độ ion H+ trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ pH ban đầu bằng 6. Nếu nồng độ ion H+ trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào dưới đây?
A. 5,2
B. 6,6
C. 5,7
D. 5,4