Hợp chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng dư?
A. Cr2O3.
B. K2Cr2O7
C. NaCrO2.
D. CrO3.
Cho các chất rắn sau: CrO3, Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, K2Cr2O7, K2CrO4. Số chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Chọn A.
Chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư là CrO3, Cr(OH)3, K2Cr2O7, K2CrO4
Cho các chất rắn sau: CrO3, Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, K2Cr2O7, K2CrO4. Số chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Chọn A.
Chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư là CrO3, Cr(OH)3, K2Cr2O7, K2CrO4
Cho các chất sau: Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3, K2CrO4, CrSO4. Số chất tan trong dung dịch NaOH loãng, dư chỉ tạo ra dung dịch là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Đó là Cr(OH)3, CrO3, K2CrO4, Với Cr thì tạo khí hidro ; CrSO4 tạo kết tủa Cr(OH)2 ; Cr2O3 không phản ứng => B
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(b) Cho nước Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH.
(c) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaCrO2.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3.
Số thí nghiệm tạo ra muối Cr(VI) là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Hợp chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng dư
A. CrO3
B. Cr2O3
C. K2Cr2O7
D. NaCrO2
Chọn B.
Cr2O3 tan trong môi trường kiềm đặc
Hợp chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng dư ?
A. Cr2O3.
B. K2Cr2O7.
C. NaCrO2.
D. CrO3.
Đáp án A
Cr2O3 tan trong môi trường kiềm đặc.
Hợp chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng dư
A. CrO3
B. Fe2O3
C. Al2O3
D. ZnO
Chọn B
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 +H2O
ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O
CrO3 +2NaOH -> Na2CrO4 +H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho dãy các oxit: Cr(OH)3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH loãng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.