Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và C r O H 3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). C r 2 O 3 và C r O 3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H 2 C r O 4 và K 2 C r 2 O 7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). C r O 3 và K 2 C r 2 O 7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ.
(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,...
(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Trong các phát biểu sau:
(1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền
(2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl3
(3) Ion CrO42- có màu vàng, ion Cr2O72- có màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và K2Cr2O7 có màu tương ứng.
(4) Muối Cr(III) có cả tính oxi hóa và tình khử
(5) CrO3 là một oxit bazơ
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2) và (5)
B. (1), (3) và (4)
C. (2) và (5)
D. (3) và (4)
Cho các phát biểu sau:
(11) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(22) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ.
(33) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh photpho,…
(44) Crom là chất cứng nhất.
(55) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(66) Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều có tính chất lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là:
A.3.
B.5.
C.2.
D.4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội;
(2) CrO3 là một oxit lưỡng tính;
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh;
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HC1 và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2;
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HC1, vừa tác dụng với dung dịch NaOH;
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 4
C. 5
D. 3
Trong các phát biểu sau:
(1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền.
(2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl2.
(3) Ion CrO42- có màu vàng, ion Cr2O72- có màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và K2Cr2O7 có màu tương ứng.
(4) Muối Cr (III) có cả tính oxi hoá và tính khử.
(5) CrO3 là một loại oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là:
A. (1), (2) và (5).
B. (1), (3) và (4).
C. (2) và (5).
D. (3) và (4).
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thủy tinh.
(b) Trong tự nhiên, photpho chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(c) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
(d) Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử (CO, H2,...) để khử oxit sắt thành kim loại.
(e) Hỗn hợp bột gồm Ba và Al2O3 có tỉ lệ mol 1 : 1 tan hết trong nước dư.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các khẳng định sau:
(1) Hỗn hợp Ag và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan trong dung dịch HCl dư.
(2) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu vàng của dung dịch chuyển dần sang màu cam.
(3) Cr(OH)3 và Cr2O3 đều là các chất lưỡng tính, tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Fe và Cr tác dụng với HCl trong dung dịch với cùng tỉ lệ mol.
(5) Không tồn tại dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Fe(NO3)2.
(6) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5
C. 2.
D. 4