Đáp án A
Cr2O3 tan trong môi trường kiềm đặc.
Đáp án A
Cr2O3 tan trong môi trường kiềm đặc.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục NH3 dư vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư.
(d) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.
(e) Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư.
(f) Cho FeBr2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 dư.
(g) Sục khí NH3 dư vào dung dịch NaCrO2.
(h) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Cu (tỉ lệ mol 1:3) vào dung dịch HCl loãng dư.
(i) Cho dung dịch Na2S dư vào dung dịch CaCl2.
(j) Cho 1 mol Al, 1 mol Zn vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm sau khi kết thúc còn lại chất rắn không tan là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau:
(a) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí;
(b) Nhiệt phân muối NaNO3;
(c) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng;
(d) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3;
(e) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3;
(f) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 5
Cho chất X (CrO3) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được hợp chất Y của crom. Đem chất Y cho vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được hợp chất Z của crom. Đem chất Z tác dụng dung dịch HCl dư, thu được khí T. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất Z là Na2Cr2O7.
B. Khí T có màu vàng lục
C. Chất X có màu đỏ thẫm.
D. Chất Y có màu da cam
Cho chất X CrO 3 tác dụng với lượng dư NaOH, thu được hợp chất Y của crom. Đem chất Y cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư, thu được hợp chất Z của crom. Đem chất Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất Z là Na 2 Cr 2 O 7
B. Khí T có màu vàng lục
C. Chất X có màu đỏ thẫm
D. Chất Y có màu da cam
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho sơ đồ phản ứng:
X → + N a O H ( l o ã n g d ư ) d u n g d ị c h Y + → + B r 2 + N a O H Z
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl2, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là:
A. 2
B. 8
C. 4
D. 6
Cho dãy các chất: Cr 2 O 3 , Cr , Al , Al 2 O 3 , CuO , CrO 3 , NaHS , NaH 2 PO 4 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là:
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Cho dãy các chất: Cr2O3, Cr, Al, Al2O3, CuO, CrO3, NaHS, NaH2PO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là:
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.