phân tích đa thức thành nhân tử
4a3-22a+44a-24
Phân tích đa thức thành nhân tử
a^2-b^2-5a+5b
a^2-b^2-3ab^2-3a^2b
x^2-xy+2y-4
4a^2-10ax+15x-9
a) Ta có: \(a^2-b^2-5a+5b\)
\(=\left(a-b\right)\left(a+b\right)-5\left(a-b\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(a+b-5\right)\)
b) Ta có: \(a^2-b^2-3ab^2-3a^2b\)
\(=\left(a-b\right)\left(a+b\right)-3ab\left(a+b\right)\)
\(=\left(a+b\right)\left(a-b-3ab\right)\)
c) Ta có: \(x^2-xy+2y-4\)
\(=\left(x^2-4\right)-\left(xy-2y\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)-y\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x+2-y\right)\)
d) Ta có: \(4a^2-10ax+15x-9\)
\(=\left(4a^2-9\right)-\left(10ax-15x\right)\)
\(=\left(2a-3\right)\left(2a+3\right)-5x\left(2a-3\right)\)
\(=\left(2a-3\right)\left(2a+3-5x\right)\)
Phân tích đa thức thành nhân tử
x^2-2xy+y^2-2x+2y
x^2-4x+4-x^2y+2xy
ax^2-3axy-x^2+6xy-9y^2
2a^2x-5a^2y-4x^2+30xy-25y^2
a) Ta có: \(x^2-2xy+y^2-2x+2y\)
\(=\left(x-y\right)^2-2\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x-y-2\right)\)
b) Ta có: \(x^2-4x+4-x^2y+2xy\)
\(=\left(x-2\right)^2-xy\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x-2-xy\right)\)
c) Ta có: \(ax^2-3axy-x^2+6xy-9y^2\)
\(=ax\left(x-3y\right)-\left(x^2-6xy+9y^2\right)\)
\(=ax\left(x-3y\right)-\left(x-3y\right)^2\)
\(=\left(x-3y\right)\left(ax-x+3y\right)\)
d) Ta có: \(2a^2x-5a^2y-4x^2+30xy-25y^2\)
\(=a^2\left(2x-5y\right)-\left(4x^2-30xy+25y^2\right)\)
\(=a^2\left(2x-5y\right)-\left(2x-5y\right)^2\)
\(=\left(2x-5y\right)\left(a^2-2x+5y\right)\)
MỖI NGÀY VÀI CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƠN GIẢN
Câu 1: Ở người 2n=46. Sau giảm phân ở người nam tạo ra giao tử là
A. 22A + X. B. 22A + Y.
C. 44A + X. D. 44A + Y.
Câu 2 : Theo NTBS thì các Nucleotit nào trong ADN sẽ liên kết với nhau theo từng cặp?
A. A – T, G - X. B. A – X, G - T.
C. A – G, T - X. D. X – A, G - T.
Câu 3: Một đoạn ADN cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nucleotit?
A. 10 cặp. B. 20 cặp.
C. 100 cặp. D. 200 cặp.
Câu 4: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các Nucleotit như sau:
............X – T- X – G – A – T – X ................ thì đoạn mạch bổ sung sẽ là
A. ..........G – A – G – X – T – A – G .............
B. ..........X – A – G – X – U – A – G .............
C. ..........G – T – G – X – T – T – G .............
D. ..........G – A – G – X – T – A – G .............
Câu 5: Một gen có 100 vòng xoắn, gen tiến hành nhân đôi 2 lần, số nucleotit của môi trường nội bào cung cấp là
A. 150. B. 3000.
C. 4500. D. 6000.
Câu 6: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN.
Câu 7: Cấu trúc nào dưới đây, tham gia cấu tạo ribôxôm?
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN.
Câu 8: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và protein là
A. đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. có kích thước và khối lượng bằng nhau.
C. đều được cấu tạo từ các nucleotit.
D. đều được cấu tạo từ các axit amin.
Câu 9: Đột biến gen là hiện tượng
A. thay đổi cấu trúc của các nucleotit trong phân tử ARN.
B. thay đổi số lượng axit amin trong gen.
C. thay đổi khối lượng, kích thước của ADN.
D. thay đổi cấu trúc gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nucleotit.
Câu 10: Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở
A. một cặp nucleotit. B. một hay một số cặp nucleotit .
C. hai cặp nucleotit. D. toàn bộ cả phân tử ADN.
Trả lời đúng hết nhanh nhất được 2GP nhá! <3
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: B
1.B 2.A 3.C 4.A,D 5.D 6.A 7.C 8.C 9.D 10.B
Ở người có bộ NST lưỡng bội 2n = 46. Sau giảm phân, ở người nam tạo ra loại giao tử có kí hiệu là
22A + X hoặc 22A + Y.
22A + X.
22A + Y.
44A + XX.
Ở người có bộ NST lưỡng bội 2n = 46. Sau giảm phân, ở người nam tạo ra loại giao tử có kí hiệu là
➩\(22A+X\) hoặc \(22A+Y\)
22A + X.
22A + Y.
44A + XX.
PHÂN TÍCH ĐA THỨC SAU THÀNH NHÂN TỬ
z2-10x-24=??
x^2-10x-24=x^2-12x+2x-24=(x^2-12x)+(2x-24)=x(x-12)+2(x-12)=(x-12)(x+2)
phân tích đa thức sau thành nhân tử: 4x2 + 20x + 24
4x2 + 20x + 24
= 4 ( x2 + 5x + 6 ) = 4 ( x + 3 ) ( x + 2 )
Phân tích đa thức thành nhân tử: x^3 + 3x^2 - 10x -24
\(=x^3-3x^2+6x^2-18x+8x-24\\ =\left(x-3\right)\left(x^2+6x+8\right)\\ =\left(x-3\right)\left(x^2+2x+4x+8\right)\\ =\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)
\(x^3+3x^2-10x-24=\left(x^3-3x^2\right)+\left(6x^2-18x\right)+\left(8x-24\right)=x^2\left(x-3\right)+6x\left(x-3\right)+8\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x^2+6x+8\right)=\left(x-3\right)\left[\left(x^2+2x\right)+\left(4x+8\right)\right]=\left(x-3\right)\left[x\left(x+2\right)+4\left(x+2\right)\right]=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)
phân tích đa thức thành nhân tử
\(x^3+4x^2-29x+24\)
\(x^3+4x^2-29x+24\)
\(=x^2\left(x+8\right)-4x\left(x+8\right)+3\left(x+8\right)\)
\(=\left(x+8\right)\left(x^2-4x+3\right)\)
\(=\left(x+8\right)\left[x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\right]\)
\(=\left(x+8\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x^3+4x^2-19x+24
Đa thức đã cho không phân tích thành nhân tử được
*Đoán nghiệm sử dụng tính chất của đa thức:
Ta dễ dàng nhận thấy đa thức \(P\left(x\right)=x^3+4x^2-19x+24\) không có nghiệm là \(\pm1\).
Giả sử \(P\left(x\right)\) có nghiệm hữu tỉ dạng \(\dfrac{p}{q}\left(p,q\inℤ\right)\), không mất tổng quát giả sử \(q>0\). Khi đó \(p|24\), \(q|1\) \(\Rightarrow q=1\).
Khi đó do \(P\left(x\right)\) không có nghiệm là \(\pm1\) nên \(p\in\left\{\pm2,\pm3,\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)
Thử lại, ta thấy không có số \(p\) nào thỏa mãn \(\dfrac{p}{q}\) là nghiệm của P(x). Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm hữu tỉ \(\Rightarrow\) \(P\left(x\right)\) không thể phân tích thành nhân tử.
* Chú ý rằng chỉ khi \(degP\left(x\right)\le3\) hoặc \(degP\left(x\right)⋮̸2\) thì từ P(x) không có nghiệm hữu tỉ mới suy ra được P(x) không phân tích được thành nhân tử nhé. Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}degP\left(x\right)\ge4\\degP\left(x\right)⋮2\end{matrix}\right.\) thì chưa chắc điều này đã đúng. VD: Đa thức \(Q\left(x\right)=x^4+4\) không có nghiệm hữu tỉ (nó thậm chí còn không có nghiệm thực) nhưng ta vẫn có thể phân tích thành nhân tử như sau:
\(Q\left(x\right)=x^4+4=x^4+4x^2+4-4x^2\)
\(=\left(x^2+2\right)^2-\left(2x\right)^2\)
\(=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)\)