Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng này xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
A. Cl2 là chất khử. C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử.
B. Cl2 là chất oxi hoá. D. Cl2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
Câu 55: Số oxi hoá của crom trong CrO42- là
A. +2. B. +4. C. +6. D. +7.
Câu 56: Cho quá trình Fe2+ Fe 3++ 1e, đây là quá trình
A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 57*: Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng :
C + H2SO4 à CO2 + SO2 + H2O là
A. 5. B. 6 C. 3. D. 2.
Câu 58: Cho các phản ứng:
(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(4) 4KClO3 --to-→ KCl + 3KClO4
(5) O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Cho biết đã xảy ra sự oxi hóa và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau:
a) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
c) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:
- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng: Cu0 → Cu2+ + 2e
- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc: Ag+ + 1e → Ag
- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt: Fe0 → Fe2+ + 2e
- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng: Cu2+ + 2e → Cu0
- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri: Na0 → Na+ + 2e
- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro: 2H+ + 2e → H2
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Có các phát biểu sau:
a) Cu khử được Fe3+ thành Fe.
b) Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
c) Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
d) Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án A
Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)
Hướng dẫn giải:
a) Sai vì Cu chỉ khử được Fe 3 + thành Fe 2 +
b) Sai vì không có phản ứng
c) Đúng
d) Sai vì không có phản ứng
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học khi cho các chất sau tác dụng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. Cu và dung dịch FeCl2.
D. Fe và dung dịch FeCl2.
Chọn đáp án A
Saccarozơ không phản ứng với AgNO3 trong NH3.
• Glucozơ có phản ứng tạo kết tủa Ag. (phản ứng tráng bạc):
⇒ dùng AgNO3/NH3 có thể phân biệt được glucozơ và saccarozơ. Chọn A.
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học khi cho các chất sau tác dụng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. Cu và dung dịch FeCl2.
D. Fe và dung dịch FeCl2.
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học khi cho các chất sau tác dụng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. Cu và dung dịch FeCl2.
D. Fe và dung dịch FeCl2.
Có phương trình hóa học sau: Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4
Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng hóa học trên
A. Fe2+ + 2e ® Fe
B. Fe ® Fe2+ + 2e
C. Cu2+ + 2e ® Cu
D. Cu ® Cu2+ + 2e
Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử:
(1) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(2) HNO3 + Cu→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 80
(3) NH3 + O2 NO + H2O
(1) \(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)
- Chất khử: HCl
Chất oxh: KMnO4
- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)
Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)
\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
- Chất khử: Cu
Chất oxh: HNO3
- Sự khử: \(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times2\)
Sự oxh: \(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e|\times1\)
\(\rightarrow4HNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
(3) \(\overset{-3}{N}H_3+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O\)
- Chất khử: NH3
Chất oxh: O2
- Sự khử: \(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}|\times5\)
Sự oxh: \(N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\)
\(\rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)
Cho các cặp oxi hóa khử sau: Sn4+/Sn2+; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cho biết tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Sn4+, Cu2+, Fe3+; tính khử giảm dần theo thứ tự: Sn2+, Cu, Fe2+. Dự đoán các phản ứng sau đây có xảy ra không
1. Cu + FeCl3
2. SnCl2 + FeCl3
A. 1 ( có), 2 ( có)
B. 1 ( không), 2 ( có).
C. 1 ( có), 2 ( không)
D. 1 ( không), 2( không).