Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe 2 SO 4 3 , FeCl 2 và AlCl 3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là
A. có kết tủa.
B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa rồi tan.
D. không hiện tượng.
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng vào 2 đĩa
cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 4,4g Na vào cốc đựng nước
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 .
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Em ơi đề hơi kì nha, cốc A đựng dd HCl, cốc B đựng dd H2SO4 vậy cốc ở đâu đựng nước?
Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là
A. có kết tủa
B. có khí thoát ra
C. có kết tủa rồi tan
D. không hiện tượng
Chọn đáp án B
Hiện tương đầu tiên xảy ra ở cả 3 cốc là sủi bọt khí không màu (H2) do phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là
A. có kết tủa.
B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa rồi tan.
D. không hiện tượng.
Chọn đáp án B
Hiện tương đầu tiên xảy ra ở cả 3 cốc là sủi bọt khí không màu (H2) do phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là
A. có kết tủa.
B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa rồi tan.
D. không hiện tượng
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
nAl = \(\frac{m}{27}mol\)
Cốc A : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 0,2
Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;
11,2 - 0,2.2 = 10,8 g
Cốc B : 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 2H2
\(\frac{m}{27}\) \(\frac{3m}{27.2}\)
Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;
m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8
=> m = 12,15 g
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\) \(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\) |
-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 0,2 0,2 |
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm: \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\) |
khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) \(\frac{m}{27}mol\) \(\rightarrow\) \(\frac{3.m}{27.2}mol\) |
khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\) |
để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có: \(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)
|
giải ra được \(m=\) \(\left(g\right)\) |
số mol của Fe là:
nFe=11,2:56=0.2(mol).
ta có pthh:Fe+2HCl->FeCl2+H2.
1mol 2mol 1mol
0.2mol 0.4mol 0.2mol
=>H2=0.2*2=0.4(g).
theo định luật bảo toàn kl ta có:cốc đựng HCl cũng tăng thêm là:11.2-0.4=10.8(g).
-số mol của Al là :nAl=m:27(mol)
ta có pthh:2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2.
2mol 3mol
m:27 m:18
mH2=m:18*2=m:9(g)
vì ở vị trí thăng bằng nên cốc đựng HCl cx tăng thêm 10.8(g)
<=>m-m:9=10.8(g)
<=>m=1.35
CHÚC BN HK TỐT1:)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl vào cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: Cho 11.2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. Khi cả Fe và Al hòa tan thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
có phải là cho m (g) al vào cốc đựng dung dịch h2so4 loãng đúng ko?
Fe+ 2HCl -> fecl2+ h2 (1)
2al+ 3h2so4(loãng) -> al2(so4)3 + 3h2 (2)
theo bài ra
nfe= m:M= 11,2: 56= 0,2mol
theo pthh (1) ta có:
nh2= nfe= 0,2 mol
=> mh2= 0,2* 2= 0,4 g
=> khối lượng cốc A tăng là: 11,2 - 0,4= 10,8g
theo bài ra:
nal= m: 27 mol
theo pthh (2)
nh2=(3/2)* nal= (3/2)* (m/27)= m/18 mol
=> mh2 thoát ra : (m/18) *2= m/9 g
=> khối lượng cốc B tăng: m-(m/9)= 8m/9
theo bài ra: 8m/9= 10,8
=> 8m= 97,2
=> m= 12,15 g
nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2(
mol ( mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
- Giải được m = (g)
- nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2 )
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2 ( mol )
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
- Giải được m = (g)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Câu hỏi của Dịch Thiên Tổng - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.