Những câu hỏi liên quan
Hoàng Yến
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
18 tháng 12 2016 lúc 19:28

nNO=3,36/22,4=0,15
Theo định luật bảo toàn mol e
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e \)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

=> 3a+2b=3.0,15=0,45
Ta có hpt:\(\begin{cases}3a+2b=0,45\\56a+64b=12,4\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{cases}}\)

\(n_{Fe\left(NO3\right)3}=n_{Fe}=0,05,n_{Cu\left(NO3\right)2}=n_{Cu_{ }_{ }}=0,15\)Từ đó tính m nha bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2019 lúc 7:26

Đáp án C

Ta có: nCu(NO3)2 = 0 , 2   m o l ;   n A g N O 3 = 0 , 1   m o l

Ta có: 0,2.64 + 0,1.108 = 23,6 < 24,16 chứng tỏ Cu(NO3)2 và AgNO3 hết, còn kim loại dư.

Dung dịch Y tác dụng với HCl dư thu được 0,01 mol NO chứng tỏ Y chứa 0,03 mol Fe(NO3)2.

Bảo toàn điện tích: n Mg (NO 3 ) 2 = 0 , 2 . 2 + 0 , 1 - 0 , 03 . 2 2 = 0 , 22   m o l  

Mặt khác do Y chứa Fe(NO3)2 nên kim loại chỉ có Fe dư và khối lượng Fe dư là 0,56 gam.

→  m x = 0 , 56 + 0 , 03 . 56 + 0 , 22 . 24 = 7 , 52  → %Fe = 29,79%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2019 lúc 17:56

Đáp án C

Ta có:  n C u ( N O 3 ) 2   =   0 , 2   m o l ,   n A g N O 3   =   0 , 1   m o l

Ta có: 0,2.64 + 0,1.108 = 23,6 < 24,16 chứng tỏ Cu(NO3)2 và AgNO3 hết, còn kim loại dư.

Dung dịch Y tác dụng với HCl dư thu được 0,01 mol NO chứng tỏ Y chứa 0,03 mol Fe(NO3)2.

Bảo toàn điện tích: 

Mặt khác do Y chứa Fe(NO3)2 nên kim loại chỉ có Fe dư và khối lượng Fe dư là 0,56 gam.

→ m X = 0,56 + 0,03.56 + 0,22.24 = 7,52 => %Fe = 29,97%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2017 lúc 8:13

Ở ví dụ 4, ta đã giải quyết câu hỏi này bằng bảo toàn nguyên tố, giờ với phương trình liên hệ mol H+ và sản phẩm khử, ta có ngay: nH+ = 12nN2 + 4nNO = 12.0,01 + 4.0,02 =0,2 mol

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 7:50

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
tu thi dung
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
8 tháng 1 2018 lúc 9:03

Dạng 6. Phương pháp bảo toàn electron

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2017 lúc 16:21

Chọn đáp án A

Vì HNO3 dư nên cuối cùng Al, Fe hay các ion kim loại trong dung dịch đều đạt hóa trị tối đa

 

Þ Xem như không có phản ứng giữa Al, Fe và Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 ban đầu mà phản ứng thẳng với HNO3

Bình luận (0)
Anh Hung Ban Phim
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 1 2021 lúc 22:40

Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lút khí NO. Cho 3,96 gam kim loại Mg vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224ml khí NO và m gam chất rắn không tan. biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Gía trị cảu m là 

A. 6,4  B.12,8  C.9,6  D.4,8

Bình luận (0)
Minh Nhân
19 tháng 1 2021 lúc 22:40

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2019 lúc 2:54

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2018 lúc 10:08

Đáp án D

có : 

=  0,01 mol 

Có khí H2 thoát ra => Chứng tỏ muối sắt tạo thành là Fe2+.

 

Đặt số mol của Cu, Mg, Fe3O4 lần lượt là a, b, c.

Kết tủa

(2)

=> c = 0,03 , thay vào (1), (2) suy ra

=> % m C u =

= 25,75 %

 

 

Bình luận (0)