Biết số A-vô-ga-đrô là 6 , 02 . 10 23 m o l - 1 , số nơtron có trong 1,5 mol L 3 7 i là
A. 6 , 32 . 10 24
B. 2 , 71 . 10 24
C. 9 , 03 . 10 24
D. 3 , 61 . 10 24
Biết số A–vô–ga–đrô là 6 , 02 . 10 23 m o l – 1 . Số nuclôn có trong 2 mol 3 7 L i là
A. 1 , 20 . 10 25
B. 4 , 82 . 10 24
C. 9 , 03 . 10 24
D. 8 , 428 . 10 24
Đáp án D
Số nucleon có trong 2 mol L 3 7 i là n = 2 N A .7 = 8 , 4.10 24
Biết số A – vô – ga – đrô là 6 , 02 . 10 23 m o l – 1 . Số nuclôn có trong 2 mol 3 7 L i là
A. 1 , 20 . 10 25
B. 4 , 82 . 10 24
C. 9 , 03 . 10 24
D. 8 , 428 . 10 24
Biết số A – vô – ga – đrô là 6 , 02 . 10 23 m o l – 1 . Số nuclôn có trong 2 mol 3 7 L i là
A. 1 , 20 . 10 25
B. 4 , 82 . 10 24
C. 9 , 03 . 10 24
D. 8 , 428 . 10 24
Biết số A−vô−ga−đrô là 6,02. 10 23 mol−1. Số nơtron có trong 1,5 mol Li 3 7 là
A. 6,32. 10 24 .
B. 2,71. 10 24 .
C. 9,03. 10 24 .
D. 3,61. 10 24 .
số A-vô-ga-đrô cho biết điều gì
Số A- vô - ga - đrô cho biết số hạt nguyên tử , phân tử cấu tạo nên chất đó
Số Avogađro (6.1023) cho biết nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Số A-vô-ga-đrô cho biết số nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất đó.
Số A-vô-ga-đrô có giá trị bằng:
A. Số phân tử chứa trong 18 g nước.
B. Số phân tử chứa trong 20,4 lít khí Hidro.
C. Số phân tử chứa trong 16 g Oxi
D. Cả ba số nêu ở A, B, C.
Đáp án: A
Số A-vô-ga-đrô có giá trị bằng số nguyên tử hoặc phân tử có trong một mol của mọi chất.
Khối lượng mol của phân tử nước là 18 g, khối lượng mol của phân tử Oxi là 32 g, thể tích mol của khí Hidro ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ O ° C , áp suất 1 atm) là 22,4 lít.
Số A-vô-ga-đrô lớn như thế nào ?
Hãy tưởng tượng ta có 6,022.10^23 hạt gạo. Nếu ta rải số hạt gạo này lên bề mặt Trái Đất, thì sẽ được lớp gạo có bề mặt dày khoảng 5 cm (là bạn biết nó lớn đến cỡ nào r` chứ)
Năm 1811, A. Avogadro (1776-1856), người Italia, giáo sư vật lý ở Đại học Turin, đã thiết lập được một định luật mang tên ông. Ông đã giả thiết rằng trong những điều kiện tương tự của nhiệt độ và áp suất, các thể tích bằng nhau của chất khí chứa đúng cùng cùng một số phân tử. Giả thuyết của Avogadro thành công hơi muộn: mãi năm mươi năm sau sau một nhà hóa học Italia là S. Cannizzaro (1826-1910) mới chứng minh sự cần thiết phải áp dụng giả thuyết của Avogadro để làm cơ sở của một lý thuyết nguyên tử phù hợp. Để tỏ lòng kính trọng Avogadro, Cannizzaro đã lấy tên ông đặt cho một hằng số nguyên tử: ông đã định nghĩa số Avogadro như số phân tử khí chứa trong trong một phân tử gam của một chất bất kỳ, nghĩa là lượng chất đó chiếm một thể tích 22,4 lít trong điều kiện tiêu chuẩn của nhiệt độ và áp suất.
Biết số A-vô-ga-đrô là 6 , 02 . 10 23 mol - 1 . Số nuclôn có trong 2 mol 3 7 Li là
A. 1 , 20 . 10 25
B. 4 , 82 . 10 24
C. 9 , 03 . 10 24
D. 8 , 428 . 10 24
Chọn đáp án D
+ Số nuclon trong 2 mol
3 7 Li : 7.2.6 , 02.10 23 = 8 , 428.10 24 nuclon
Hạt α có khối lượng m α = 4,0015 u. Tính năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol heli. Cho khối lượng của prôtôn : m p = 1,0073 u của nơtron m n = 1,0087 u ,1u = 1,66055. 10 - 27 kg ; số A-vô-ga-đrô N A = 6,023. 10 23 mol .
Độ hụt khối ứng với một hạt nhân heli :
(2.1,0073 u + 2.1,0087 u) - 4,0015 u = 0,0305 u
Năng lượng toả ra khi tạo ra một hạt nhân heli ;
0,0305.931 = 28,3955 MeV
Năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol heli
28,3955.6,023. 10 23 = 171. 10 23 MeV.