Với giá trị nào của góc φ sau đây thì phép quay Q O ; φ biến hình vuông ABCD tâm O thành chính nó?
A. φ = π 2
B. φ = 3 π 4
C. φ = 2 π 3
D. φ = π 3
Với giá trị nào của góc φ sau đây thì phép quay Q O ; φ biến hình vuông ABCD tâm O thành chính nó?
A. φ = π 2
B. φ = 3 π 4
C. φ = 2 π 3
D. φ = π 3
cho phép quay Q tâm O với góc quay φ và cho đường thẳng d . Hãy nêu cách dựng ảnh d' của d qua phép quay Q .
Cho lục giác ABCDEF đều tâm O(O là tâm đường tròn ngoại tiếp). Ta thực hiện phép quay tâm O, góc quay φ biến lục giác ABCDEF thành chính nó. Một số đo của góc φ là
A. 45 0
B. 30 0
C. 90 0
D. 120 0
cho phép quay Q tâm O với góc quay φ và cho đường thẳng d . Hãy nêu cách dựng ảnh d' của d qua phép quay Q .
Cho hình vuông ABCD với O là giao điểm hai đường chéo. Tìm góc φ để phép quay Q O ; φ biến hình vuông ABCD thành chính nó.
A. φ = π 6
B. φ = π 3
C. φ = π 2
D. φ = 2 π 3
Phép quay Q 0 ; π 2 : A ↦ B ; B ↦ C ; C ↦ D ; D ↦ A
Do đó φ = π 2
Đáp án C
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 0 cos ω t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại U L m a x và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch một góc bằng 0,25φ với 0 < φ < 0,5π. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị 0 , 5 U L m a x và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc bằng φ. Giá trị của φ gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 0,24 rad
B. 0,49 rad
C. 1,35 rad
D. 2,32 rad
Biểu diễn vecto chung gốc I cho các điện áp.
→ Từ hình vẽ, ta có cosα = 0,5 → α=π/3.
Mặc khác φ = α + 0,25φ → φ = 1,4 rad.
Đáp án C
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;1). Điểm nào sau đây là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay 45 o .
A.( 0;√2)
B. (-1;1)
C. (1;0)
D. (√2;0)
Hình vuông có cạnh bằng 1 thì đường chéo bằng √2.
Đáp án A
Số phát biểuđúng là:
1.Phép đối xứng qua điểm O là một phép dời hình.
2. Phép đối xứng qua điểm O là phép quay tâm O góc quay 180 °
3. Phép quay Q(O; α ) biến A thành M thì O cách đều A và M
4. Phép quay Q(O; α ) biến A thành M thì O thuộc đường tròn đường kính AM
5. Phép quay Q(O; α ) biến O thành chính nó
6.Phép quay Q(O; α ) biến (O;R) thành (O;2R)
7.Phép quay tâm O góc π 2 và phép quay tâm O góc 5 π 2 là hai phép quay giống nhau
A.4
B.5
C.6
D.7
Đáp án B
Những phát biểuđúng: 1;2;3;5;7
4. Phép quay Q(O;180 ° ) biến A thành M thì O thuộc đường tròn đường kính AM
6. Phép quay Q(O; α ) biến (O;R) thành (O;R)
Gọi (H) là khối tròn xoay tạo thành khi quay hình quạt OAB (hình vẽ bên) quanh đường thẳng d đi qua O và vuông góc với AB. Biết O A = O B = 2 , góc A O B = 60 ° . Thể tích V của khối tròn xoay H gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 1,75
B. 2,25
C. 1,55
D. 3,15
Đáp án B
Gọi H, M lần lượt là giao điểm của d với AB và dây cung A B ⏜
Tam giác O A B đều cạnh 2 ⇒ O H = O A 3 2 = 3 ⇒ H M = 2 − 3
Quay tam giác O A B quanh trục d ta được khối nón N có bán kính đáy r = A H = 1 và chiều cao h = O H = 3
⇒ Thể tích khối nón N là V N = 1 3 π r 2 h = 3 3 π
Quay phần hình còn lại quanh trục d ta được chỏm cầu C có bán kính đáy r = A H = 1 và chiều cao h = H M = 2 − 3
⇒ Thể tích khối nón C là V C = π h 6 3 r 2 + h 2 = 16 − 9 3 3 π
Vậy thể tích khối tròn xoay (H) là
V = V N + V C = 16 − 8 3 3 π ≈ 2 , 24
Đáp án B
Giari thích các bước :
Gọi H, M lần lượt là giao điểm của d với AB và dây cung A B ⏜
Tam giác O A B đều cạnh 2 ⇒ O H = O A 3 2 = 3 ⇒ H M = 2 − 3
Quay tam giác O A B quanh trục d ta được khối nón N có bán kính đáy r = A H = 1 và chiều cao h = O H = 3
⇒ Thể tích khối nón N là V N = 1 3 π r 2 h = 3 3 π
Quay phần hình còn lại quanh trục d ta được chỏm cầu C có bán kính đáy r = A H = 1 và chiều cao h = H M = 2 − 3
⇒ Thể tích khối nón C là V C = π h 6 3 r 2 + h 2 = 16 − 9 3 3 π
Vậy thể tích khối tròn xoay (H) là
V = V N + V C = 16 − 8 3 3 π ≈ 2 , 24