Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2017 lúc 8:04

Hệ thống các điện tích chỉ nằm cân bằng nếu từng cặp lực điện tác dụng lên mỗi điện tích cân bằng lẫn nhau. Điểu đó có nghĩa là cả ba điện tích đó phải nằm trên một đường thẳng. Giả sử biết vị trí của hai điểm A và B, với AB = 1 cm. Ta hãy tìm vị trí điểm C trên đường AB (Hình 3.1G). C không thể nằm ngoài đoạn AB vì nếu nằm tại đó thì các lực điện mà  q 1  và  q 2  tác dụng lên nó sẽ luôn cùng phương, cùng chiều và không thể cân bằng được.

Vậy C phải nằm trên đoạn AB. Đặt AC = x (cm) và BC = 1 - x (cm).

Xét sự cân bằng của  q 3 . Cường độ của các lực điện mà  q 1  và  q 2  tác dụng lên  q 3  sẽ là :

Vì F 13 = F 23  nên  q 1 1 - x 2  =  q 2 x 2

Với  q 1  = 2. 10 - 8  C và  q 2  = 4. 10 - 8  C, ta có phương trình :  x 2  + 2x - 1 = 0.

Các nghiệm của phương trình này là  x 1  = 0,414 cm và  x 2  = - 2,41 cm (loại).

Xét sự cân bằng của  q 1 . Cường độ của các lực điện mà  q 2  và  q 3  tác dụng lên  q 1  là:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Vì  F 21 = F 31  nên

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2017 lúc 7:04

Vì các điện tích  q 1 ,  q 2 nằm cân bằng, hợp lực của các lực điện tác dụng lên mỗi điện tích bằng không. Điều đó có nghĩa là cường độ điện trường tổng hợp tại các điểm A, B và C bằng không : E A  = 0;  E B  = 0;  E C  = 0

Lê Thái Bình An
Xem chi tiết
Collest Bacon
9 tháng 10 2021 lúc 16:23

 

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2018 lúc 7:48

Chọn đáp án B

Ta có công của lực điện A = qEd.

⇒ A A ' = q q ' = 10 - 8 4 . 10 - 9 = 5 2 ⇒ A ' = 2 5 A = 24 m J  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2019 lúc 6:04

Chọn đáp án A

A 1 = q 1 E d A 2 = q 2 E d

⇒ A 1 A 2 = q 1 q 2  

hay

60 A 2 = 10 - 8 4 . 10 - 9 ⇒ A 2 = 24 m J

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2019 lúc 2:37

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2017 lúc 12:06

Chọn đáp án C

 

 

 

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
20 tháng 4 2017 lúc 17:59

Bài làm.

Điện tích điểm q1 = 3.10-8 C đặt tại điểm A, q2 = - 4.10-8 C đặt tại điểm B, AB = 10cm.

Gọi C là điểmmà tại đó cường độ điện trường bằng không.

Gọi −−→E1CE1C→−−→E2CE2C→ là cường độ điện trường của q1 và q2 tại C.

Tại đó −−→E1CE1C→ = - −−→E2CE2C→. Hai vectơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB (Hình 3.3).

Hai vectơ này phải ngược chiều, tức là phải nằm ngoài đoan AB. Vì hai vectơ này phải có môđun bằng nhau, tức là điểm C gần A hơn B vì |q1| < |q2|.

Đặt AN = l, AC = x, ta có :

k.|q1|ε.x2=k.|q2|ε.(l+x)2k.|q1|ε.x2=k.|q2|ε.(l+x)2 hay (l+xx)2=∣∣q2q1∣∣=43(l+xx)2=|q2q1|=43 hay x = 64,6cm.

Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm rất xa q1 và q2. Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường bằng không, tức là không có điện trường

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2017 lúc 2:44

Chọn đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2019 lúc 12:09

Đáp án A. Vì công của lực điện trường tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích. Do độ lớn điện tích giảm 2,5 lần nên công của lực điện trường cúng giảm 2,5 lần