Ba điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C , q 2 = q 3 = 10 – 8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q 1 ?
A. 0 , 3 . 10 – 3 N
B. 3 , 3 . 10 – 3 N
C. 1 , 3 . 10 – 3 N
D. 2 , 3 . 10 – 3 N
Ba điện tích điểm q 1 = 2.10 − 8 C , q 2 = q 3 = 10 − 8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Lực điện tác dụng lên q 1 bằng
A. 0 , 3.10 − 3 N
B. 1 , 3.10 − 3 N
C. 2 , 3.10 − 3 N
D. 3 , 3.10 − 3 N
Cho hình lập phưong ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a = 6. 10 - 10 m đặt trong chân không. Tại các đỉnh B, D, C, C ' lần lượt đặt các điện tích q 1 = q 2 = - q 3 = q 4 = + e . Lực điện tổng hợp tác dụng lên q 3 có độ lớn là.
A. 1,108. 10 - 9 N
B. 2,108. 10 - 9 N
C. 1,508. 10 - 9 N
D. 3,508 10 - 9 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q= 10 - 8 tại điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là:
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a = 6 . 10 - 10 m đặt trong chân không. Tại các đỉnh B, D, C, C’ lần lượt đặt các điện tích q 1 = q 2 = - q 3 = q 4 = + e . Lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 có độ lớn là.
A. 1 , 108 . 10 - 9 N
B. 2 , 108 . 10 - 9 N
C. 1 , 508 . 10 - 9 N
D. 3 , 508 . 10 - 9 N
Trong không khí có 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 75 o . Đặt tại A, B, C các điện tích lần lượt q 1 > 0 , q 2 = q 1 và q3 > 0 thì lực điện do q1 và q2 tác dụng lên q3 tại C lần lượt là F 1 = 7 . 10 N và F2. Hợp lực của F 1 → và F 2 → là F → hợp với F 1 → góc 45 o . Độ lớn của lực F là:
A. 7 3 . 10 - 5 N
B. 7 2 . 10 - 5 N
C. 13 , 5 . 10 - 5 N
D. 10 , 5 . 10 - 5 N
Ba điện tích q 1 , q 2 , q 3 đặt tại 3 đỉnh A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD=3cm, AB=4cm, điện tích q 2 = - 12 , 5 . 10 - 8 C . Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1và q3.
A. q 1 = - 5 , 7 . 10 - 8 ; q 3 = - 3 , 4 . 10 - 8 C
B. q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 ; q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C
C. q 1 = 5 , 7 . 10 - 8 ; q 3 = 3 , 4 . 10 - 8 C
D. q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 ; q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
Trong không khí, ba điện tích điểm q 1 , q 2 , q 3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q 1 = 4 q 3 , lực điện do q 1 và q 3 tác dụng lên q 2 cân bằng nhau. Khoảng cách AB và CB lần lượt là
A. 40 cm và 20 cm
B. 20 cm và 40 cm
C. 80 cm và 20 cm
D. 20 cm và 80 cm