Tìm số nguyên n sao cho:
a)2n2+5 chia hết cho n+2
b)n+2 chia hết cho 2n2+5
a)tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:A=x2-4xy+5y2+10x-22y+28
b)tìm n để đa thức 3x3+10x2-5+n chia hết cho đa thức 3x+1
c)tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+n-7 chia hết cho n-2
\(a,A=\left(x^2-4xy+4y^2\right)+10\left(x-2y\right)+25+\left(y^2-2y+1\right)+2\\ A=\left(x-2y\right)^2+10\left(x-2y\right)+5+\left(y-1\right)^2+2\\ A=\left(x-2y+5\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\ge2\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-5\\y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(b,\Leftrightarrow3x^3+10x^2-5+n=\left(3x+1\right)\cdot a\left(x\right)\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3\left(-\dfrac{1}{27}\right)+10\cdot\dfrac{1}{9}-5+n=0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{9}+\dfrac{10}{9}-5+n=0\\ \Leftrightarrow-4+n=0\Leftrightarrow n=4\)
\(c,\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\\ \Leftrightarrow2n\left(n-2\right)+5\left(n-2\right)+3⋮n-2\\ \Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
Chứng minh 2 n 2 ( n + 1 ) - 2 n ( n 2 + n - 3 ) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Thực hiện nhân đa thức và thu gọn
2 n 2 (n + 1) – 2n( n 2 + n – 3) = 6 n ⋮ 6 với mọi giá trị nguyên n.
giúp mn với mn tick đúng cho
1, -522- { -222 - [ -122 - ( 100 -522) + 2022 ] }
2, tìm số nguyên n để : A = 2n2 + n - 6 chia hết cho 2n + 1
Bài 1:
\(=-5^{22}+222+[-122-(100-5^{22})+2022]\)
\(=-5^{22}+222-122-100+5^{22}+2022\\ =(-5^{22}+5^{22})+(222-122-100)+2022\\ =0+0+2022=2022\)
Bài 2:
$2n^2+n-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow n(2n+1)-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 2n+1\in Ư(6)$
Mà $2n+1$ lẻ nên $2n+1\in \left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$
Tìm n ∈ Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1.
Cách 1: Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
⇔ 3 ⋮ (2n + 1) hay (2n + 1) ∈ Ư(3)
⇔ 2n + 1 ∈ {±1; ±3}
+ 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0
+ 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1
+ 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1
+ 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.
Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}
Cách 2:
Ta có:
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
⇔ 2n + 1 ∈ Ư(3) = {±1; ± 3}.
+ 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0
+ 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1
+ 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1
+ 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.
Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}
Chú ý: Đa thức A chia hết cho đa thức B khi phần dư của phép chia bằng 0.
a) Tìm số nguyên n sao cho 2n2-n+2 chia hết cho 2n+1
b) Tìm a và b sao cho f(x)=x3+ax+b chia hết cho x+1 dư 7 và chia cho x-3 dư -5
Câu b : Bạn có nhầm đề không vậy ?
Câu 12: Tất cả giá trị nguyên của n để 2n2 – n – 3 chia hết cho n – 2 là:
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
Tìm n ∈ Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1.
Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
<=> 3 \(⋮\)( 2n + 1 ) hay ( 2n + 1 ) \(\in\) Ư(3)
<=> 2n + 1 \(\in\) {\(\pm\)1; \(\pm\)3 }
+ 2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 <=> n = 0
+ 2n + 1 = -1 <=> 2n = -2 <=> n = -1
+ 2n + 1 = 3 <=> 2n = 2 <=> n = 1
+ 2n + 1 = -3 <=> 2n = -4 <=> n = -2.
Vậy n \(\in\) { -2 ; -1 ; 0 ; 1 }
Cho Q = 3 n ( n 2 + 2 ) - 2 ( n 3 - n 2 ) - 2 n 2 - 7 n . Chứng minh Q luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Rút gọn được n 3 – n. Biến đổi thành Q = n(n – 1)(n + 1). Ba số nguyên liên tiếp trong đó sẽ có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3, vì Q ⋮ 6.
tìm số tự nhiên n sao cho:
a) n+6 chia hết cho n+2
b) n+3 chia hết cho n-1
\(a,\Rightarrow n+2+4⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\\ b,\Rightarrow n-1+4⋮n-1\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;3;5\right\}\)
Câu trả lời của mk đây nha bạn Lê Ngọc Anh Thư
Tìm số tự nhiên n sao cho:
a,n+6 chia hết cho n+2
n+2 ∈ Ư(4)={1;2;4}
n+2 ∈ {0;2}
b,n-1+4⋮n-1
n-1 ∈ Ư(4)={1;2;4}
n ∈ {2;3;5}
(Chúc bạn học tốt nha)^^
Tất cả các giá trị nguyên của n để đa thức A chia hết cho đa thức B?
A= 2n2-n-3
B=n-2
\(A:B=\left(2n^2-4n+3n-6+3\right):\left(n-2\right)\\ =\left[2n\left(n-2\right)+3\left(n-2\right)+3\right]:\left(n-2\right)=2n+3\left(\text{dư }3\right)\)
Để phép chia hết \(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
theo đề ta có:
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{2n^2-n-3}{n-2}=\dfrac{2n^2-4n+3n-6+3}{n-2}\)
=\(\dfrac{2n\left(n-2\right)+3\left(n-2\right)+3}{n-2}\)
=\(\dfrac{\left(n-2\right)\left(2n+6\right)}{n-2}=\dfrac{2n+6}{1}=2n+6\)
Vậy đa thức A chia hết cho đa thức B