Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2018 lúc 10:52

Chọn đáp án D

Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân

♦ quy đốt đipeptit E 2 cần 1,98 mol O 2   thu được 1,68 mol C O 2 .

bảo toàn O có n E 2 = (1,68 × 3 – 1,98 × 2) ÷ 3 = 0,36 mol

m E 2 = 1,68 × 14 + 0,36 × 76 = 50,88 gam || (50,88 – 47,28) ÷ 18 = 0,2 mol.

n E = 0,36 – 0,2 = 0,16 mol || cần 0,2 mol H 2 O   để biến đổi 0,16 mol E → 0,36 mol E 2 .

có   C t r u n g   b ì n h   h a i   a m i n o   a x i t   = 1,68 ÷ 0,72 = 2,3333 amino axit T là C 2 H 5 N O 2   g l y x i n .

dùng sơ đồ chéo có n G l y   :   n A l a = 2 : 1. Tỉ lệ: 0,08 mol E = 1 2 lượng E dùng để đốt

thủy phân 0,08 mol E thu được 0,24 mol Gly–Na và 0,12 mol Ala–Na

yêu cầu b = m G l y – N a = 0,24 × (75 + 22) = 23,28 gam → Chọn đáp án D. ♠.

Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E về C 2 H 3 N O ,   C H 2 ,   H 2 O . Xét 47,28 gam E:

Đặt n C 2 H 3 N O = x mol; n C H 2 = y mol; n H 2 O = z mol m E = 47,28 gam = 57x + 14y + 18z.

Ta có: n O 2 = 1,98 mol = 2,25x + 1,5y; n C O 2 = 1,68 mol = 2x + y.

giải hệ có: x = 0,72 mol; y = 0,24 mol và z = 0,16 mol.

số C H 2 ghép vào peptit trung bình = 0,24 ÷ 0,16 = 1,5 có peptit ghép ≤ 1 gốc C H 2 .

Lại có mỗi peptit tạo bởi 1 loại gốc amino axit phải có peptit không ghép C H 2 .

T là Gly n A l a   = n C H 2 = 0,24 mol; n G l y = 0,72 – 0,24 = 0,48 mol.

trong 0,08 mol E chứa 0,48 × 0,08 ÷ 0,16 = 0,24 mol Gly b = 0,24 × 97 = 23,28 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 13:52

Chọn đáp án D

Thủy phân:  E + 7 N a O H → 2 T + 3 G + 3 H 2 O

E là heptapeptit E 5 , T có 2 nhóm COOH còn G có 1 nhóm COOH.

a mol T hoặc G đều có thể tác dụng với tối đa 3a mol HCl trong dung dịch

amino axit T có chứa 1 nhóm N H 2 và G có chứa 2 nhóm N H 2 .

Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải dạng mở rộng.!

• biến đổi: E 5   –   2 C O 2   –   3 N H   +   1 , 5 H 2 O   →   2 , 5 E 2   * || E2 là đipeptit dạng C n H 2 n N 2 O 3 .

m gam E ứng với x mol cần bớt 2x mol C O 2 và 3x mol NH, thêm 1,5x mol H 2 O

để chuyển thành 2,5x mol đipeptit E 2 dạng C n H 2 n N 2 O 3 .

có phương trình: 0,26 – 2x = 0,24 – 1,5x + 1,5x giải x = 0,01 mol.

n = 9,6 M E 2 = 210,4 Từ (*) có: M E 5 = 632 chọn đáp án D. ♠.

Cách 2: xây dựng công thức tổng quát của peptit

dựa vào giả thiết và phân tích cấu tạo của amino axit T, G

công thức tổng quát của E là C n H 2 n   –   4 N 8 O 10 .

Giải đốt, lập tỉ lệ n C O 2 ÷ n H 2 O = n ÷ (n – 2) = 0,26 ÷ 0,24 n = 26.

công thức của E là C 26 H 48 N 8 O 10 M E = 632 → ok.!

Cách 3: tham khảo: tranduchoanghuy

quy m gam peptit E về C 2 H 3 N O ,   C H 2 ,   C O O ,   N H ,   H 2 O .

Đặt n H 2 O = n E   = x mol; n C H 2 = y mol n N H   =   n G = 3x mol; n C O O   =   n T = 2,x mol

và n C 2 H 3 N O = n T   +   n G = 5x mol || đốt E cho n C O 2 = 12x + y = 0,26 mol

n H 2 O = 10x + y = 0,24 mol || giải x = 0,01 mol; y = 0,14 mol.

từ đó tương tự cũng xác định được E có công thức C 26 H 48 N 8 O 10   ⇒   M E   = 632.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2019 lúc 14:08

Đáp án A

Giải: Gọi công thức chung của X là C n H 2 n + 2 - k N k O k + 1 : a mol

Phản ứng thủy phân

Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2 ,

1 nhóm COOH ta còn C4H8

+ Đipeptit có dạng H2N−A−CONH−B−COOH. Vậy ta có các TH sau.

(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.

(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:

NH2−CH3−CO−NH−CH(C2H5)COOH có 2 đồng phân

NH2−CH3−C(CH3)2−COOH có 2 đồng phân

C6H12N2O3có 1+2+2 = 5 đồng phân

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2017 lúc 10:13

Đáp án A

Giải: Gọi công thức chung của X là C n H 2 n + 2 = k N k O k + 1 : a mol

Phản ứng thủy phân

Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2 , 1 nhóm COOH ta còn C4H8

+ Đipeptit có dạng H2N−A−CONH−B−COOH. Vậy ta có các TH sau.

(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.

(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:

NH2−CH3−CO−NH−CH(C2H5)COOH có 2 đồng phân

NH2−CH3−C(CH3)2−COOH có 2 đồng phân

C6H12N2O3có 1+2+2 = 5 đồng phân

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2017 lúc 10:06

Đáp án A

Giải: Gọi công thức chung của X là

Phản ứng thủy phân

Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2 , 1 nhóm COOH ta còn C4H8

+ Đipeptit có dạng H2N−A−CONH−B−COOH. Vậy ta có các TH sau.

(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.

(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:

NH2−CH3−CO−NH−CH(C2H5)COOH có 2 đồng phân

NH2−CH3−C(CH3)2−COOH có 2 đồng phân

C6H12N2O3có 1+2+2 = 5 đồng phân

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2018 lúc 9:32

Chọn đáp án D

Cách 1:: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân

đốt đipeptit C2nH4nN2O3 + 15 mol O2 → t 0  12 mol CO2 + 12 mol H2O + ? N2.

(giả thiết cho tỉ lệ 5 : 4 nên cho O 2   là 15 mol thì tương ứng n C O 2 = n H 2 O = 12 mol).

bảo toàn O có n đ i p e p t i t = (12 × 3 – 15 × 2) ÷ 3 = 2 mol n = 12 ÷ 4 = 3

cho biết α–amino axit là Alanin: C 3 H 7 N O 2

thủy phân 0,03 mol Q 4 + KOH (vừa đủ) → 0,12 mol C 3 H 6 N O 2 N a . . .

m = 0,12 × (89 + 38) = 15,24 gam. Chọn đáp án D. ♠.

Cách 2: Giải theo công thức tổng quát của peptit:

Amino axit dạng: C n H 2 n   +   1 N O 2   n   ≥   2 công thức của tetrapeptit Q là C 4 n H 8 n   –   2 N 4 O 5 .

Phương trình cháy: C 4 n H 8 n   –   2 N 4 O 5 + 6 n   –   3 O 2 → 4n C O 2 + 4 n   –   1 H 2 O + 2 N 2 .

6n – 3 = 5 4 × 4n n = 3 amino axit là Ala m = 0,03 × 4 × 127 = 15,24 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 4:55

Đáp án B

Vì thủy phân cho cùng 1 lượng α – amino axit nhưng mY < mZ

Số liên kết peptit trong Y > Số liên kết peptit trong Z

Đặt số liên kết peptit Y = a|| Số liên kết peptit trong Z = (a–1)

Ta có: Y + aH2O → (a+1) amino axit X (1) || nH2O (1) = 1,12a/(a+1)

Ta có: Z + (a–1)H2O → a mol amino axit X (2) || nH2O (2) = 1,12×(a–1)/a

[Mấu chốt] Vì khối lượng α – amino axit được sinh ra ở cả 2 trường hợp là như nhau

Nên áp dụng định luật BTKL ta có: mY + nH2O (1) = mZ + nH2O (2)

83,552 + 18×1,12a/(a+1) = 84,56 + 18×1,12×(a–1)/a || a = 4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2018 lúc 2:18

Chọn đáp án A

đipeptit X có dạng C 2 n H 4 n N 2 O 3 đốt cho n C O 2 = n H 2 O .

mà giả thiết: m C O 2 + m H 2 O = 7,44 gam n C O 2 = n H 2 O = 0,12 mol.

♦ đốt C 2 n H 4 n N 2 O 3 + 0,15 mol O 2 → 0,12 mol C O 2 + 0,12 mol H 2 O + ? mol N 2

bảo toàn nguyên tố O có a = n C 2 n H 4 n N 2 O 3 = (0,12 × 3 – 0,15 × 2) ÷ 3 = 0,02 mol.

|| n = 0,12 ÷ 0,02 ÷ 2 = 3 α–amino axit tạo X và Y là alanin: C 3 H 7 N O 2 .

Thủy phân 0,02 mol Y 4 cần 0,08 mol KOH → 0,08 mol C 3 H 6 N O 2 N a .

m gam chất rắn gồm 0,08 mol C 3 H 6 N O 2 N a và 0,04 mol KOH (dư)

m = 0,08 × (89 + 38) + 0,04 × 56 = 12,40 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2017 lúc 4:49

Bình luận (0)