Q là một tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng Q bằng O 2 , thu được C O 2 , H 2 O v à N 2 ; trong đó số mol O 2 phản ứng bằng số mol C O 2 tạo thành. Thủy phân hoàn toàn 0,03 mol Q bằng dung dịch KOH vừa đủ, chỉ thu được m gam muối của một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Giá trị của m là
A. 15,78.
B. 13,32.
C. 13,86.
D. 15,24.
Chọn đáp án D
Cách 1:: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
☆ đốt đipeptit C2nH4nN2O3 + 15 mol O2 → t 0 12 mol CO2 + 12 mol H2O + ? N2.
(giả thiết cho tỉ lệ 5 : 4 nên cho O 2 là 15 mol thì tương ứng n C O 2 = n H 2 O = 12 mol).
bảo toàn O có n đ i p e p t i t = (12 × 3 – 15 × 2) ÷ 3 = 2 mol ⇒ n = 12 ÷ 4 = 3
⇒ cho biết α–amino axit là Alanin: C 3 H 7 N O 2
⇒ thủy phân 0,03 mol Q 4 + KOH (vừa đủ) → 0,12 mol C 3 H 6 N O 2 N a . . .
⇒ m = 0,12 × (89 + 38) = 15,24 gam. Chọn đáp án D. ♠.
Cách 2: Giải theo công thức tổng quát của peptit:
Amino axit dạng: C n H 2 n + 1 N O 2 n ≥ 2 ⇒ công thức của tetrapeptit Q là C 4 n H 8 n – 2 N 4 O 5 .
Phương trình cháy: C 4 n H 8 n – 2 N 4 O 5 + 6 n – 3 O 2 → 4n C O 2 + 4 n – 1 H 2 O + 2 N 2 .
⇒ 6n – 3 = 5 4 × 4n ⇒ n = 3 ⇒ amino axit là Ala ⇒ m = 0,03 × 4 × 127 = 15,24 gam