Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f ( x ) + f ( - x ) = cos 4 x với mọi x ∈ R. Giá trị của tích phân I = ∫ - π 2 π 2 f x d x là
A. -2
B. 3 π 16
C. ln 2 - 3 4
D. ln 3 - 3 5
Cho hàm số f (x) có đạo hàm cấp 3 xác định và liên tục trên R thoả mãn f(x)f‴(x) = x ( x 2 - 1 ) ( x - 4 ) , ∀ x ∈ R . Hàm số g ( x ) = ( f ' ( x ) ) 2 - 2 f ( x ) f '' ( x ) đồng biến trên khoảng nào ?
A. (0;1).
B. (-1;0).
C. ( 4 ; + ∞ ) .
D. ( - ∞ ; - 1 ) .
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f ( 4 - x ) = f ( x ) . Biết ∫ 1 3 x f ( x ) d x = 5 . Tính ∫ 1 3 f ( x ) d x
Cho hàm số f(x) liên tục trên R+ và thoả mãn ∫ f ( x + 1 ) x + 1 d x = 2 ( x + 1 + 3 ) x + 5 + C . Nguyên hàm của hàm số f(2x) trên tập R+ là
Xét tính liên tục của hàm số \(f\left( x \right) = \sin x + \cos x\) trên \(\mathbb{R}.\)
Vì hai làm lượng giác \(y = \sin x,y = \cos x\) liên tục trên \(\mathbb{R}\)
\( \Rightarrow f\left( x \right) = \sin x + \cos x\) liên tục trên \(\mathbb{R}\)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0 ; 1 và f ( 0 ) + f ( 1 ) = 0 Biết ∫ 0 1 f 2 ( x ) d x = 1 2 , ∫ 0 1 f ' ( x ) c o s πxdx = π 2 Tính ∫ 0 1 f ( x ) d x
A. 2 / π
B. 3 π / 2
C. π
D. 1 / π
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và F(x) là một nguyên hàm của f(x), biết ∫ 0 9 f x d x = 9 và F(0) = 9.
A. F(9) = -3
B. F(9) = -12.
C. F(9) = 12.
D. F(9) = 6.
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và F(x) là một nguyên hàm của f(x) biết ∫ 0 9 f x d x = 9 và F(0)=9
A. F(9) = -3
B. F(9) = -12
C. F(9) = 12
D. F(9) = 6
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f ( 4 - x ) = f ( x ) . Biết ∫ 1 3 x f ( x ) d x = 5 .Tính I = ∫ 1 3 f ( x ) d x
A. I = 5 2
B. I = 7 2
C. I = 9 2
D. I = 11 2
Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên R và f ' ( x ) = e - f ( x ) ( 2 x + 3 ) ; f ( 0 ) = ln 2 . Tính ∫ 1 2 f ( x ) dx ?
A. 6ln2 + 2.
B. 6ln2 – 2.
C. 6ln2 – 3.
D. 6ln2 + 3.
Cho f(x) là hàm số liên tục trên R thỏa mãn f(x) + f'(x) = x và f(0) = 1. Tính f(1).
A. 2/e
B. 1 / e
C. e
D. e / 2
Chọn A
.
Nhân 2 vế của với ta được .
Hay .
Xét .
Đặt .
Suy ra .
Theo giả thiết nên
.