Số giá trị nguyên của m < 10 để hàm số y = l n ( x 2 + m x + 1 ) đồng biến trên 0 ; + ∞ là
A. 10
B. 11
C. 8
D. 9
Bài 1: Tìm tập hợp các giá trị của m để hàm số \(y=\sqrt{\left(m+10\right)x^2-2\left(m-2\right)x+1}\)có tập xác định D= R
Bài 2:Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số \(y=1-\sqrt{\left(m+1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+2-2m}\)có tập xác định là R?
tìm tất cả các giá trị nguyên âm của m để giá trị lớn nhất của hàm số
y=\(\left|x^2-2x-m\right|\) trên đoạn [-3;2] bằng 10
\(y=\left|x^2-2x-m\right|=-x^2+2x+m\)
\(\left(nếu:x^2-2x-m< 0\right)\)
\(f\left(x\right)=-x^2+2x+m\Rightarrow x=\dfrac{-b}{2a}=1\in\left[-3;2\right]\)
\(f\left(-3\right)=m-15\)
\(f\left(1\right)=m+1\)
\(f\left(2\right)=m\Rightarrow f\left(-3\right)< f\left(2\right)< f\left(1\right)\)
\(\Rightarrow max_{f\left(x\right)}=m+1=10\Leftrightarrow m=9\)
\(do..m< 0\Rightarrow m=9\left(ktm\right)\)
\(\Rightarrow không\) \(có\) \(giá\) \(trị\) \(m\) \(thỏa\)
3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y=\dfrac{x+1}{x+3m}\) nghịch biến trên khoảng(6;+\(\infty\) )?
4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y=\dfrac{x+2}{x+3m}\) đồng biến trên khoảng (-\(\infty\);-6)?
3.
\(y'=\dfrac{3m-1}{\left(x+3m\right)^2}\)
Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}3m-1< 0\\-3m\le6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{1}{3}\\m\ge-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-2\le m< \dfrac{1}{3}\Rightarrow m=\left\{-2;-1;0\right\}\)
4.
\(y'=\dfrac{3m-2}{\left(x+3m\right)^2}\)
Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}3m-2>0\\-3m\ge-6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{2}{3}\\m\le2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}< m\le2\Rightarrow m=\left\{1;2\right\}\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 2 x + m đồng biến trên khoảng - ∞ ; - 10 ?
A. 7.
B. Vô số.
C. 9.
D. 8.
Vậy có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án D
Số giá trị nguyên của m< 10 để hàm số y = ln x 2 + x + 1 đồng biến trên (0;+∞) là
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
Cho hàm số y = m − 3 − 2 . x – m . Giá trị nguyên nhỏ nhất của m để hàm số đồng biến là?
A. m = 8
B. m = 9
C. m = 3
D. m = 7
Hàm số y = m − 3 − 2 . x – m là hàm số đồng biến khi m − 3 − 2 > 0
Khi đó m − 3 − 2 > 0 ⇔ m − 3 > 2 ⇔ m − 3 ≥ 0 m − 3 > 4 ⇔ m ≥ 3 m > 7 ⇔ m > 7
Giá trị nguyên nhỏ nhất cần tìm là m = 8
Đáp án cần chọn là: A
có bao nhiêu giá trị nguyên của M để hàm số y= x+2/ x+5M đồng biến trên khoảng (-∞;-10)
A 4 B vô số C 1 D3
Cho hàm số y = (2m+1)x+m− 3 (d1) a) Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số (d1) đi qua điểm A(-2;-2). Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được b) Cho đường thẳng (d2): y=(2a+1).x +.4a -3.Tìm giá trị nguyên của a để (d2) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên. GIÚP EM VỚI MỌI NGƯỜI Ạ
a: Thay x=-2 và y=-2 vào (d1), ta đc:
-2(2m+1)+m-3=-2
=>-4m-2+m-3=-2
=>-3m-5=-2
=>-3m=3
=>m=-1
b: Tọa độ giao của (d2) với trục hoành là:
y=0 và (2a+1)x+4a-3=0
=>x=-4a+3/2a+1
Để x nguyên thì -4a-2+5 chia hết cho 2a+1
=>\(2a+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(a\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
Cho hàm số y= x3- 6x2+ 3( m+ 2) x-m-6. Hỏi có mấy giá trị nguyên của m để hàm số có 2 cực trị cùng dấu.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
+ Ta có đạo hàm y’ = 3x2- 12x+ 3( m+ 2)
Phương trình y’ = 0 khi 3x2- 12x+ 3( m+ 2) = 0
+ Hàm số có 2 điểm cực trị x1; x2 ⇔ Δ’ > 0 ⇔ m < 2
+ Chia y cho y’ ta được :y= 1/3.y’( x-2) + (m-2) (2x+ 1)
Tọa độ 2 điểm cực trị tương ứng : A( x1 ; ( m-2) ( 2x1+ 1) ) và B( x2 ; ( m-2) ( 2x2+ 1) )
+ ta có ; y1.y2= ( m-2) 2( 4x1x2+ 2( x1+ x2) + 1)
Với nên: y1y2= ( m-2) 2( 4m+ 17)
Hai cực trị cùng dấu khi và chỉ khi y1.y2> 0 hay ( m-2) 2( 4m+ 17) > 0
⇔ m > - 17 4 m ≠ 2
Kết hợp điều kiện ta được : -17/4< m< 2; mà m nguyên nên m= -4; -3; ...0; 1
Có tất cả 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn đầu bài.
Chọn C.
Cho hàm số y = ( 5 − 5 − m ) . x + m + 2 . Với giá trị nguyên lớn nhất của m để hàm số nghịch biến là?
A. m = 5
B. m = − 20
C. m = − 19
D. m = − 21
Hàm số y = ( 5 − 5 − m ) . x + m + 2 là hàm số nghịch biến khi 5 − 5 − m < 0
ĐK: 5 − m ≥ 0 ⇔ m ≤ 5
Khi đó 5 − 5 − m < 0 ⇔ 5 − m > 5 ⇒ 5 – m > 25 ⇔ m < − 20
Kết hợp với điều kiện ta được m < −20 nên giá trị nguyên lớn nhất của m thỏa mãn là m = − 21
Đáp án cần chọn là: D